CLB Hóa học vui Các chất hóa học thú vị

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho
Tiếp tục nha !

Khám phá Cadmium là gì?

1200px-Cadmium-crystal_bar-1.jpg

Cadmium hay Cadimi được tìm thấy vào năm 1817, có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học. Cadmium có ở trong đất nên dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người thông qua đường ăn uống. Cùng Thế Giới Điện Giải tìm hiểu ảnh hưởng của chúng lên cơ thể người ra sao.
Số nguyên tử (Z)48
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)112,411
Phân loại kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp12, d
Chu kỳChu kỳ 5
Cấu hình electron[Kr] 5s2 4d10
mỗi lớp2, 8, 18, 18, 2
[TBODY] [/TBODY]
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim bạc hơi xanh xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy594,22 K (321,07 °C, 609,93 °F)
Nhiệt độ sôi1040 K (767 °C, 1413 °F)
Mật độ8,65 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 7,996 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy6,21 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi99,87 kJ·mol−1
Nhiệt dung26,020 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa)1101001 k10 k100 k
ở T (K)5305836547458671040
[TBODY] [/TBODY]
Tính chất nguyên tử
Trạng thái ôxy hóa2, 1 Bazơ nhẹ
Độ âm điện1,69 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 867,8 kJ·mol−1
Thứ hai: 1631,4 kJ·mol−1
Thứ ba: 3616 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 151 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị144±9 pm
Bán kính van der Waals158 pm
[TBODY] [/TBODY]

Cadmium là gì?


Cadmium hay Cadimi (Cd) là 1 kim loại nặng có trong đất , thường ít gặp Cadmium ở dạng tinh chất vì Cadmium thường phối hợp với những thành phần khác để cho ra nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn như : cadmium oxide, cadmium chloride, cadmium sulfate, và cadmium sulfide.
Cadmium được tìm thấy bởi một nhà bác học Đức vào năm 1817, có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của nhà khoa học. Trong ngành dược có sử dụng một hợp chất: cadmium sulfide với một số tên biệt dược như: biocadmio, buginol, capsebon, mirador...
cadmium1.jpg

Cadmium được khai thác các mỏ đồng, chì và kẽm. Nhờ đặc tính ít bị rỉ sét nên cadmium được sử dụng trong việc sản xuất piles (trong điện cực của các loại piles nickel- cadmium), batteries, mạ kền, hợp kim alliage, que đủa hàn, trong sản xuất chất plastic polyvinyl chloride (pvc) cadmium được sử dụng như chất làm ổn định (stabilizer) . Bởi lý do này đồ chơi trẻ em và vật dụng làm bằng chất dẽo pvc đều có chứa cadmium. Cadmium cũng được dùng trong những loại nước sơn đặc biệt trong sản xuất đồ sứ như chén, dĩa...
Cadmium là gì chúng ta vừa tìm hiểu xong, vậy Cadmium ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Những tác hại của Cadmium đối với sức khỏe con người

Cadmium có nhiều ở trong đất, nên chất này dễ dàng xâm nhập vào các loại cây, đặc biệt là ngũ cốc và rau quả. Con đường chủ yếu mà Cadmium xâm nhập vào cơ thể là thông qua thực phẩm và nước uống.
Những ảnh hưởng nghiêm trọng của việc nhiễm Cadmium đã được phát hiện những lần đầu tai Nhật Bản. Năm 1946, một số cư dân ở Jintou (Nhật Bản) đã mắc bệnh itai-itai, một căn bệnh có biểu hiện bán cấp nhiễm độc Cd. Còn tại Pháp, tháng 9/1999, người dân sống tại quận 15 thành phố Marseille đã một phen lo sợ khi ăn rau quả tại địa phương trồng trọt và thu hái có nhiễm Cadmium do nhà máy TLM ở vùng đó chuyên sản xuất dây đồng và trong quy trình có sử dụng Cadmium, từ đó Cadmium đi vào đát và ngấm vào thực vật, cây trồng.
Qua kiểm tra sức khỏe một số người, các bác sĩ đã phát hiện Cadmium đã tích tụ trong cơ thể nhiều người, đặc biệt là ở thận, đó là cơ quan đầu tiên mà Cadmium phá hủy. Đã có khoảng 70 học sinh trong khu vực bị nhiễm độc Cadmium với các triệu chứng: nôn mửa, tiêu chảy, trong đó có hai trường hợp nguy kịch.
Cadmium2.jpg

Khi đi vào cơ thể, Cadmium có xu hướng cạnh tranh với các vi chất có trong cơ thể.
Cadmium cạnh tranh với Canxi (Ca) trong calmodulin (chất có tác dụng điều chỉnh các hoạt động trong tế bào) gây chứng loãng xương. Những tổn thương về xương làm cho người bị nhiễm độc Cadmium đau đớn ở vùng xương chậu và hai chân.
Cadmium cạnh tranh với vi khoáng kẽm (Zn), sebon (Sn), sắt (Fe). Các nguyên tố vi lượng này tham gia vào thành phần cấu tạo của hàng trămloại men sinh hoá, tạo máu và nhiều chức năng trong hoạt động sống của con người. Khi bị Cadmium cạnh tranh sẽ dẫn đến sự đảo lộn của nhiều quá trình sinh học trong cơ thể, gây nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, thậm chí có thể gây tử vong.
Một số cuộc khảo sát nhận thấy những người thường xuyên tiếp xúc với Cadmium có tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến, ung thư phổi cao hơn rõ rệt so với người khác.
Lượng Cadmium cho phép đối với người giới hạn trong khoảng 20 - 40microgram/ngày, trong đó chỉ 5-10% thực sự vào cơ thể. Tiếp xúc dài ngày trong môi trường có chứa Cadmium hoặc ăn loại thực phẩm như hạt, rau quả có chứa lượng Cadmium cao sẽ gây nhiễm độc Cadmium mạn tính.
Cadmium3.jpg

Nếu bị nhiễm độc Cadmium cấp qua đường hô hấp, trong vòng 4-20 giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, khó thở, tím tái, sốt cao, nhịp tim chậm, hơi thở nặng mùi. Còn nếu nhiễm Cadmium qua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, nôn, đau bụng, đi ngoài. Trường hợp nhiễm độc Cadmium mạn tính, có thể gây vàng men răng, tăng men gan, đau xương, xanh xao, thiếu máu, tăng huyết áp và nếu có thai sẽ làm tăng nguy cơ gây dị dạng cho thai nhi.
Phòng ngừa nhiễm độc Cadmium

Hiện nay chưa có biện pháp giải độc Cadmium tối ưu. Vì vậy chúng ta nên chủ động phòng tránh Cadmium trước khi nó xâm chiếm vào cơ thể.
Vì Cadmium có thể nhiễm vào các loại cây trồng nên chúng ta nên chú ý không ăn những loại rau, củ, quả, hạt không rõ nguồn gốc, xuất xứ và nghi ngờ có chứa Cadmium.
Hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, mang khẩu trang phòng hộ khi đi đến các khu công nghiệp sản xuất đồng, chì, kẽm...
Cadmium đôi khi lẫn trong nước. Vì vậy ngoài chú ý việc ăn ra, cũng nên lưu tâm đến việc uống để phòng tránh nhiễm Cadmium. Chúng ta nên sử dụng những thiết bị lọc nước có khả năng loại bỏ kim loại nặng trong đó có Cadmium.
Cadmium4.jpg

Máy lọc nước điện giải ion kiềm có khả năng lọc sạch vi khuẩn, loại bỏ kim loại nặng, hóa chất... mà vẫn giữ được vi khoáng tự nhiên trong nước. Nước ion kiềm được tạo ra có 4 tính chất quý là giàu tính kiềm tự nhiên như rau xanh, dồi dào hydro phân tử, giàu vi khoáng và phân tử nước siêu nhỏ giúp trung hòa axit dư thừa, loại bỏ gốc tự do, thải độc nhanh chóng và cung cấp vi kháng cần thiết cho cơ thể. Từ đó, nước ion kiềm giúp cải thiện, tăng cường sức khỏe đồng thời ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh mạn tính như ung thư, tiểu đường, gout, cao huyết áp, đau dạ dày, trào ngược axit dạ dày, viêm đại tràng, loãng xương, táo bón...
Biết được Cadmium là gì để có biện pháp phòng ngừa nhiễm độc Cadmium thích hợp, bảo vệ sức khỏe của mỗi chúng ta.
Nguồn : internet ~ wikipedia

@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Từ Hương Trà @Cô Bé Ngốc
Nói chung giờ ăn gì cũng chết, không ăn cũng chết... Mình thà làm con ma no.... muahahahaha... :D
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Em sắp chết ngạt rồi đây..Hóa chất nguy hiểm quá..:D
Không nguy hiểm sao gọi là hóa chất @@
cái này giết người là vô tù
giết người luôn luôn vô tù :)
Nói chung giờ ăn gì cũng chết, không ăn cũng chết... Mình thà làm con ma no.... muahahahaha... :D
Chuẩn vậy ~~
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Tiếp tục nha !

Khám phá Cadmium là gì?

1200px-Cadmium-crystal_bar-1.jpg

Cadmium hay Cadimi được tìm thấy vào năm 1817, có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học. Cadmium có ở trong đất nên dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người thông qua đường ăn uống. Cùng Thế Giới Điện Giải tìm hiểu ảnh hưởng của chúng lên cơ thể người ra sao.
Số nguyên tử (Z)48
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)112,411
Phân loại kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp12, d
Chu kỳChu kỳ 5
Cấu hình electron[Kr] 5s2 4d10
mỗi lớp2, 8, 18, 18, 2
[TBODY] [/TBODY]
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim bạc hơi xanh xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy594,22 K (321,07 °C, 609,93 °F)
Nhiệt độ sôi1040 K (767 °C, 1413 °F)
Mật độ8,65 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 7,996 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy6,21 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi99,87 kJ·mol−1
Nhiệt dung26,020 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa)1101001 k10 k100 k
ở T (K)5305836547458671040
[TBODY] [/TBODY]
Tính chất nguyên tử
Trạng thái ôxy hóa2, 1 Bazơ nhẹ
Độ âm điện1,69 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 867,8 kJ·mol−1
Thứ hai: 1631,4 kJ·mol−1
Thứ ba: 3616 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 151 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị144±9 pm
Bán kính van der Waals158 pm
[TBODY] [/TBODY]

Cadmium là gì?


Cadmium hay Cadimi (Cd) là 1 kim loại nặng có trong đất , thường ít gặp Cadmium ở dạng tinh chất vì Cadmium thường phối hợp với những thành phần khác để cho ra nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn như : cadmium oxide, cadmium chloride, cadmium sulfate, và cadmium sulfide.
Cadmium được tìm thấy bởi một nhà bác học Đức vào năm 1817, có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của nhà khoa học. Trong ngành dược có sử dụng một hợp chất: cadmium sulfide với một số tên biệt dược như: biocadmio, buginol, capsebon, mirador...
cadmium1.jpg

Cadmium được khai thác các mỏ đồng, chì và kẽm. Nhờ đặc tính ít bị rỉ sét nên cadmium được sử dụng trong việc sản xuất piles (trong điện cực của các loại piles nickel- cadmium), batteries, mạ kền, hợp kim alliage, que đủa hàn, trong sản xuất chất plastic polyvinyl chloride (pvc) cadmium được sử dụng như chất làm ổn định (stabilizer) . Bởi lý do này đồ chơi trẻ em và vật dụng làm bằng chất dẽo pvc đều có chứa cadmium. Cadmium cũng được dùng trong những loại nước sơn đặc biệt trong sản xuất đồ sứ như chén, dĩa...
Cadmium là gì chúng ta vừa tìm hiểu xong, vậy Cadmium ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
Những tác hại của Cadmium đối với sức khỏe con người

Cadmium có nhiều ở trong đất, nên chất này dễ dàng xâm nhập vào các loại cây, đặc biệt là ngũ cốc và rau quả. Con đường chủ yếu mà Cadmium xâm nhập vào cơ thể là thông qua thực phẩm và nước uống.
Những ảnh hưởng nghiêm trọng của việc nhiễm Cadmium đã được phát hiện những lần đầu tai Nhật Bản. Năm 1946, một số cư dân ở Jintou (Nhật Bản) đã mắc bệnh itai-itai, một căn bệnh có biểu hiện bán cấp nhiễm độc Cd. Còn tại Pháp, tháng 9/1999, người dân sống tại quận 15 thành phố Marseille đã một phen lo sợ khi ăn rau quả tại địa phương trồng trọt và thu hái có nhiễm Cadmium do nhà máy TLM ở vùng đó chuyên sản xuất dây đồng và trong quy trình có sử dụng Cadmium, từ đó Cadmium đi vào đát và ngấm vào thực vật, cây trồng.
Qua kiểm tra sức khỏe một số người, các bác sĩ đã phát hiện Cadmium đã tích tụ trong cơ thể nhiều người, đặc biệt là ở thận, đó là cơ quan đầu tiên mà Cadmium phá hủy. Đã có khoảng 70 học sinh trong khu vực bị nhiễm độc Cadmium với các triệu chứng: nôn mửa, tiêu chảy, trong đó có hai trường hợp nguy kịch.
Cadmium2.jpg

Khi đi vào cơ thể, Cadmium có xu hướng cạnh tranh với các vi chất có trong cơ thể.
Cadmium cạnh tranh với Canxi (Ca) trong calmodulin (chất có tác dụng điều chỉnh các hoạt động trong tế bào) gây chứng loãng xương. Những tổn thương về xương làm cho người bị nhiễm độc Cadmium đau đớn ở vùng xương chậu và hai chân.
Cadmium cạnh tranh với vi khoáng kẽm (Zn), sebon (Sn), sắt (Fe). Các nguyên tố vi lượng này tham gia vào thành phần cấu tạo của hàng trămloại men sinh hoá, tạo máu và nhiều chức năng trong hoạt động sống của con người. Khi bị Cadmium cạnh tranh sẽ dẫn đến sự đảo lộn của nhiều quá trình sinh học trong cơ thể, gây nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, thậm chí có thể gây tử vong.
Một số cuộc khảo sát nhận thấy những người thường xuyên tiếp xúc với Cadmium có tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến, ung thư phổi cao hơn rõ rệt so với người khác.
Lượng Cadmium cho phép đối với người giới hạn trong khoảng 20 - 40microgram/ngày, trong đó chỉ 5-10% thực sự vào cơ thể. Tiếp xúc dài ngày trong môi trường có chứa Cadmium hoặc ăn loại thực phẩm như hạt, rau quả có chứa lượng Cadmium cao sẽ gây nhiễm độc Cadmium mạn tính.
Cadmium3.jpg

Nếu bị nhiễm độc Cadmium cấp qua đường hô hấp, trong vòng 4-20 giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, khó thở, tím tái, sốt cao, nhịp tim chậm, hơi thở nặng mùi. Còn nếu nhiễm Cadmium qua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, nôn, đau bụng, đi ngoài. Trường hợp nhiễm độc Cadmium mạn tính, có thể gây vàng men răng, tăng men gan, đau xương, xanh xao, thiếu máu, tăng huyết áp và nếu có thai sẽ làm tăng nguy cơ gây dị dạng cho thai nhi.
Phòng ngừa nhiễm độc Cadmium

Hiện nay chưa có biện pháp giải độc Cadmium tối ưu. Vì vậy chúng ta nên chủ động phòng tránh Cadmium trước khi nó xâm chiếm vào cơ thể.
Vì Cadmium có thể nhiễm vào các loại cây trồng nên chúng ta nên chú ý không ăn những loại rau, củ, quả, hạt không rõ nguồn gốc, xuất xứ và nghi ngờ có chứa Cadmium.
Hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, mang khẩu trang phòng hộ khi đi đến các khu công nghiệp sản xuất đồng, chì, kẽm...
Cadmium đôi khi lẫn trong nước. Vì vậy ngoài chú ý việc ăn ra, cũng nên lưu tâm đến việc uống để phòng tránh nhiễm Cadmium. Chúng ta nên sử dụng những thiết bị lọc nước có khả năng loại bỏ kim loại nặng trong đó có Cadmium.
Cadmium4.jpg

Máy lọc nước điện giải ion kiềm có khả năng lọc sạch vi khuẩn, loại bỏ kim loại nặng, hóa chất... mà vẫn giữ được vi khoáng tự nhiên trong nước. Nước ion kiềm được tạo ra có 4 tính chất quý là giàu tính kiềm tự nhiên như rau xanh, dồi dào hydro phân tử, giàu vi khoáng và phân tử nước siêu nhỏ giúp trung hòa axit dư thừa, loại bỏ gốc tự do, thải độc nhanh chóng và cung cấp vi kháng cần thiết cho cơ thể. Từ đó, nước ion kiềm giúp cải thiện, tăng cường sức khỏe đồng thời ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh mạn tính như ung thư, tiểu đường, gout, cao huyết áp, đau dạ dày, trào ngược axit dạ dày, viêm đại tràng, loãng xương, táo bón...
Biết được Cadmium là gì để có biện pháp phòng ngừa nhiễm độc Cadmium thích hợp, bảo vệ sức khỏe của mỗi chúng ta.
Nguồn : internet ~ wikipedia

@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Từ Hương Trà @Cô Bé Ngốc
Nhìn đepj mà nguy hiểm ghê
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Giải trí tí nha ^^
Những câu chuyện thú vị xoay quanh các nguyên tố hóa học

Hóa học là một bộ môn khá khô khan, nhưng xoay quanh việc tìm ra các nguyên tố trong bảng tuần hoàn lại có nhiều câu chuyện kỳ lạ.

Các nguyên tố hóa học được tìm ra như thế nào?

Phát hiện nhiều nguyên tố trong một mỏ quặng

Ytecbi, ytri, tebi, eribi, gadoleni, honmi, luteti, scandi, tantan, tuli là tất cả nguyên tố hóa học được phát hiện từ một quặng đá thạch anh ở Ytterby, Thụy Điển. Mỏ quặng này hình thành do hoạt động của sông băng trong kỷ băng hà cuối cùng và lúc đầu được mở ra để khai thác felspat, một khoáng chất đóng vai trò chính trong việc tạo ra gốm sứ.
nguyen_to_hoa_hoc_1.jpg

Bari được mệnh danh là đá phù thủy

Bari là một nguyên tố hóa học phổ biến được sử dụng để tạo ra chất tẩy trắng giấy, làm sáng tranh và một loại thuốc nhuộm màu để chặn các tia X và khiến các vấn đề thuộc hệ thống tiêu hóa trở nên dễ thấy hơn trên máy quét. Ở thời Trung Cổ, bari được nhiều người biết đến vì một lý do khác. Những viên đá trơn nhẵn, tập trung nhiều ở Bologna, Italy, rất quen thuộc với các phù thủy và giả kim thuật bởi đặc tính phát sáng trong bóng tối sau khi tiếp xúc với một nguồn sáng trong thời gian ngắn.
nguyen_to_hoa_hoc_2.jpg

Sự trùng hợp trong việc tìm ra heli

Vào năm Pierre Jules Cesar Janssen quan sát hiện tượng nhật thực ở Ấn Độ và tìm ra một loại ánh sáng màu vàng chưa ai phát hiện trước đó. Pierre đã dựng một chiếckính quang phổ mặt trời để quan sát quá trình phát xạ của Mặt Trời trong ngày. Joseph Norman Lockyer, một nhà thiên văn học người Anh ở cách nửa vòng Trái Đất cũng cùng lúc tiến hành công việc tương tự. Cả hai ghi lại phát hiện của mình và gửi đến Viện khoa học Pháp cùng ngày. Sau khi phát hiện được công nhận, họ đồng thời trở thành người tìm ra nguyên tố heli.
nguyen_to_hoa_hoc_3.jpg

nguyên tố gây tranh cãi lớn về tên gọi

Nhiều nguyên tố hóa học có tên gọi và ký hiệu không khớp nhau, chủ yếu vì ký hiệu lấy từ phiên âm trong tiếng Latinh. Trường hợp ngoại lệ duy nhất là tungsten, có ký hiệu là "W." Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt là do nguyên tố này gắn với hai tên gọi trong một thời gian dài. Các nước nói tiếng Anh gọi nó là "tungsten" trong khi các nước khác gọi "vonfam" bởi lý do tungsten lần đầu được tách ra từ quặng khoáng volfamit và tên gọi cũ này còn duy trì đến năm 2005. Tuy nhiên, ký hiệu của tungsten trên bảng tuần hoàn hóa học vẫn là "W."
nguyen_to_hoa_hoc_4.jpg

Đèn neon tồn tại trước khi phát hiện nguyên tố neon

Neon là khí hiếm và một trong 6 nguyên tố có tính trơ, không màu, không mùi và gần như không phản ứng. Năm 1898, hai nhà hóa học Morris Travers và William Ramsay làm thí nghiệm về sự bốc hơi của khí hóa lỏng và phát hiện ra neon cùng với các khí hiếm agon và krypton. Tuy nhiên, bóng đèn neon đã ra đời từ những năm 1850 khi Johann Heinrich Wilhelm Geissler dùng ống chân không, bơm chân không và phương pháp lắp các điện cực bên trong ống kính để tạo ra bóng đèn.
nguyen_to_hoa_hoc_5.jpg

Nhôm quý hơn vàng

Trước năm 1880, các nhà khoa học mới chỉ tìm ra phương pháp để tách những mẩu nhôm cực nhỏ, do đó nhôm có giá rất cao. Napoleon III, tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp, chỉ cho bày biện đồ dùng bàn ăn bằng nhôm khi tiếp đãi những vị khách cao quý nhất. Những khách mời bình thường sẽ được mời dùng dao nĩa bằng vàng hoặc bạc. Vua Đan Mạch đội vương miện làm bằng nhôm và các quý bà ở Paris (Pháp) thường đeo trang sức cũng như sử dụng ống nhòm bằng nhôm để thể hiện sự giàu có.
nguyen_to_hoa_hoc_6.jpg

Những tai nạn chết người trước khi tìm ra flo

Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặp nhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davy bị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hai nhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knox từng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người không may tử vong trong khi người kia nằm liệt giường nhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ ra cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chất lỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.
nguyen_to_hoa_hoc_7.jpg

Nguồn : internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc

 
Last edited:

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
17
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
Giải trí tí nha ^^
Những câu chuyện thú vị xoay quanh các nguyên tố hóa học

Hóa học là một bộ môn khá khô khan, nhưng xoay quanh việc tìm ra các nguyên tố trong bảng tuần hoàn lại có nhiều câu chuyện kỳ lạ.

Các nguyên tố hóa học được tìm ra như thế nào?

Phát hiện nhiều nguyên tố trong một mỏ quặng

Ytecbi, ytri, tebi, eribi, gadoleni, honmi, luteti, scandi, tantan, tuli là tất cả nguyên tố hóa học được phát hiện từ một quặng đá thạch anh ở Ytterby, Thụy Điển. Mỏ quặng này hình thành do hoạt động của sông băng trong kỷ băng hà cuối cùng và lúc đầu được mở ra để khai thác felspat, một khoáng chất đóng vai trò chính trong việc tạo ra gốm sứ.
nguyen_to_hoa_hoc_1.jpg

Bari được mệnh danh là đá phù thủy

Bari là một nguyên tố hóa học phổ biến được sử dụng để tạo ra chất tẩy trắng giấy, làm sáng tranh và một loại thuốc nhuộm màu để chặn các tia X và khiến các vấn đề thuộc hệ thống tiêu hóa trở nên dễ thấy hơn trên máy quét. Ở thời Trung Cổ, bari được nhiều người biết đến vì một lý do khác. Những viên đá trơn nhẵn, tập trung nhiều ở Bologna, Italy, rất quen thuộc với các phù thủy và giả kim thuật bởi đặc tính phát sáng trong bóng tối sau khi tiếp xúc với một nguồn sáng trong thời gian ngắn.
nguyen_to_hoa_hoc_2.jpg

Sự trùng hợp trong việc tìm ra heli

Vào năm Pierre Jules Cesar Janssen quan sát hiện tượng nhật thực ở Ấn Độ và tìm ra một loại ánh sáng màu vàng chưa ai phát hiện trước đó. Pierre đã dựng một chiếckính quang phổ mặt trời để quan sát quá trình phát xạ của Mặt Trời trong ngày. Joseph Norman Lockyer, một nhà thiên văn học người Anh ở cách nửa vòng Trái Đất cũng cùng lúc tiến hành công việc tương tự. Cả hai ghi lại phát hiện của mình và gửi đến Viện khoa học Pháp cùng ngày. Sau khi phát hiện được công nhận, họ đồng thời trở thành người tìm ra nguyên tố heli.
nguyen_to_hoa_hoc_3.jpg

guyên tố gây tranh cãi lớn về tên gọi

Nhiều nguyên tố hóa học có tên gọi và ký hiệu không khớp nhau, chủ yếu vì ký hiệu lấy từ phiên âm trong tiếng Latinh. Trường hợp ngoại lệ duy nhất là tungsten, có ký hiệu là "W." Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt là do nguyên tố này gắn với hai tên gọi trong một thời gian dài. Các nước nói tiếng Anh gọi nó là "tungsten" trong khi các nước khác gọi "vonfam" bởi lý do tungsten lần đầu được tách ra từ quặng khoáng volfamit và tên gọi cũ này còn duy trì đến năm 2005. Tuy nhiên, ký hiệu của tungsten trên bảng tuần hoàn hóa học vẫn là "W."
nguyen_to_hoa_hoc_4.jpg

Đèn neon tồn tại trước khi phát hiện nguyên tố neon

Neon là khí hiếm và một trong 6 nguyên tố có tính trơ, không màu, không mùi và gần như không phản ứng. Năm 1898, hai nhà hóa học Morris Travers và William Ramsay làm thí nghiệm về sự bốc hơi của khí hóa lỏng và phát hiện ra neon cùng với các khí hiếm agon và krypton. Tuy nhiên, bóng đèn neon đã ra đời từ những năm 1850 khi Johann Heinrich Wilhelm Geissler dùng ống chân không, bơm chân không và phương pháp lắp các điện cực bên trong ống kính để tạo ra bóng đèn.
nguyen_to_hoa_hoc_5.jpg

Nhôm quý hơn vàng

Trước năm 1880, các nhà khoa học mới chỉ tìm ra phương pháp để tách những mẩu nhôm cực nhỏ, do đó nhôm có giá rất cao. Napoleon III, tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp, chỉ cho bày biện đồ dùng bàn ăn bằng nhôm khi tiếp đãi những vị khách cao quý nhất. Những khách mời bình thường sẽ được mời dùng dao nĩa bằng vàng hoặc bạc. Vua Đan Mạch đội vương miện làm bằng nhôm và các quý bà ở Paris (Pháp) thường đeo trang sức cũng như sử dụng ống nhòm bằng nhôm để thể hiện sự giàu có.
nguyen_to_hoa_hoc_6.jpg

Những tai nạn chết người trước khi tìm ra flo

Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặp nhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davy bị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hai nhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knox từng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người không may tử vong trong khi người kia nằm liệt giường nhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ ra cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chất lỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.
nguyen_to_hoa_hoc_7.jpg

Nguồn : internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc
flo đọc xong em thấy ghê quá, chạm vào chắc không biết đời em sao
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Giải trí tí nha ^^
Những câu chuyện thú vị xoay quanh các nguyên tố hóa học

Hóa học là một bộ môn khá khô khan, nhưng xoay quanh việc tìm ra các nguyên tố trong bảng tuần hoàn lại có nhiều câu chuyện kỳ lạ.

Các nguyên tố hóa học được tìm ra như thế nào?

Phát hiện nhiều nguyên tố trong một mỏ quặng

Ytecbi, ytri, tebi, eribi, gadoleni, honmi, luteti, scandi, tantan, tuli là tất cả nguyên tố hóa học được phát hiện từ một quặng đá thạch anh ở Ytterby, Thụy Điển. Mỏ quặng này hình thành do hoạt động của sông băng trong kỷ băng hà cuối cùng và lúc đầu được mở ra để khai thác felspat, một khoáng chất đóng vai trò chính trong việc tạo ra gốm sứ.
nguyen_to_hoa_hoc_1.jpg

Bari được mệnh danh là đá phù thủy

Bari là một nguyên tố hóa học phổ biến được sử dụng để tạo ra chất tẩy trắng giấy, làm sáng tranh và một loại thuốc nhuộm màu để chặn các tia X và khiến các vấn đề thuộc hệ thống tiêu hóa trở nên dễ thấy hơn trên máy quét. Ở thời Trung Cổ, bari được nhiều người biết đến vì một lý do khác. Những viên đá trơn nhẵn, tập trung nhiều ở Bologna, Italy, rất quen thuộc với các phù thủy và giả kim thuật bởi đặc tính phát sáng trong bóng tối sau khi tiếp xúc với một nguồn sáng trong thời gian ngắn.
nguyen_to_hoa_hoc_2.jpg

Sự trùng hợp trong việc tìm ra heli

Vào năm Pierre Jules Cesar Janssen quan sát hiện tượng nhật thực ở Ấn Độ và tìm ra một loại ánh sáng màu vàng chưa ai phát hiện trước đó. Pierre đã dựng một chiếckính quang phổ mặt trời để quan sát quá trình phát xạ của Mặt Trời trong ngày. Joseph Norman Lockyer, một nhà thiên văn học người Anh ở cách nửa vòng Trái Đất cũng cùng lúc tiến hành công việc tương tự. Cả hai ghi lại phát hiện của mình và gửi đến Viện khoa học Pháp cùng ngày. Sau khi phát hiện được công nhận, họ đồng thời trở thành người tìm ra nguyên tố heli.
nguyen_to_hoa_hoc_3.jpg

guyên tố gây tranh cãi lớn về tên gọi

Nhiều nguyên tố hóa học có tên gọi và ký hiệu không khớp nhau, chủ yếu vì ký hiệu lấy từ phiên âm trong tiếng Latinh. Trường hợp ngoại lệ duy nhất là tungsten, có ký hiệu là "W." Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt là do nguyên tố này gắn với hai tên gọi trong một thời gian dài. Các nước nói tiếng Anh gọi nó là "tungsten" trong khi các nước khác gọi "vonfam" bởi lý do tungsten lần đầu được tách ra từ quặng khoáng volfamit và tên gọi cũ này còn duy trì đến năm 2005. Tuy nhiên, ký hiệu của tungsten trên bảng tuần hoàn hóa học vẫn là "W."
nguyen_to_hoa_hoc_4.jpg

Đèn neon tồn tại trước khi phát hiện nguyên tố neon

Neon là khí hiếm và một trong 6 nguyên tố có tính trơ, không màu, không mùi và gần như không phản ứng. Năm 1898, hai nhà hóa học Morris Travers và William Ramsay làm thí nghiệm về sự bốc hơi của khí hóa lỏng và phát hiện ra neon cùng với các khí hiếm agon và krypton. Tuy nhiên, bóng đèn neon đã ra đời từ những năm 1850 khi Johann Heinrich Wilhelm Geissler dùng ống chân không, bơm chân không và phương pháp lắp các điện cực bên trong ống kính để tạo ra bóng đèn.
nguyen_to_hoa_hoc_5.jpg

Nhôm quý hơn vàng

Trước năm 1880, các nhà khoa học mới chỉ tìm ra phương pháp để tách những mẩu nhôm cực nhỏ, do đó nhôm có giá rất cao. Napoleon III, tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp, chỉ cho bày biện đồ dùng bàn ăn bằng nhôm khi tiếp đãi những vị khách cao quý nhất. Những khách mời bình thường sẽ được mời dùng dao nĩa bằng vàng hoặc bạc. Vua Đan Mạch đội vương miện làm bằng nhôm và các quý bà ở Paris (Pháp) thường đeo trang sức cũng như sử dụng ống nhòm bằng nhôm để thể hiện sự giàu có.
nguyen_to_hoa_hoc_6.jpg

Những tai nạn chết người trước khi tìm ra flo

Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặp nhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davy bị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hai nhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knox từng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người không may tử vong trong khi người kia nằm liệt giường nhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ ra cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chất lỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.
nguyen_to_hoa_hoc_7.jpg

Nguồn : internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc
Hay quá
Thú vị ghê
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Giải trí tí nha ^^
Những câu chuyện thú vị xoay quanh các nguyên tố hóa học

Hóa học là một bộ môn khá khô khan, nhưng xoay quanh việc tìm ra các nguyên tố trong bảng tuần hoàn lại có nhiều câu chuyện kỳ lạ.

Các nguyên tố hóa học được tìm ra như thế nào?

Phát hiện nhiều nguyên tố trong một mỏ quặng

Ytecbi, ytri, tebi, eribi, gadoleni, honmi, luteti, scandi, tantan, tuli là tất cả nguyên tố hóa học được phát hiện từ một quặng đá thạch anh ở Ytterby, Thụy Điển. Mỏ quặng này hình thành do hoạt động của sông băng trong kỷ băng hà cuối cùng và lúc đầu được mở ra để khai thác felspat, một khoáng chất đóng vai trò chính trong việc tạo ra gốm sứ.
nguyen_to_hoa_hoc_1.jpg

Bari được mệnh danh là đá phù thủy

Bari là một nguyên tố hóa học phổ biến được sử dụng để tạo ra chất tẩy trắng giấy, làm sáng tranh và một loại thuốc nhuộm màu để chặn các tia X và khiến các vấn đề thuộc hệ thống tiêu hóa trở nên dễ thấy hơn trên máy quét. Ở thời Trung Cổ, bari được nhiều người biết đến vì một lý do khác. Những viên đá trơn nhẵn, tập trung nhiều ở Bologna, Italy, rất quen thuộc với các phù thủy và giả kim thuật bởi đặc tính phát sáng trong bóng tối sau khi tiếp xúc với một nguồn sáng trong thời gian ngắn.
nguyen_to_hoa_hoc_2.jpg

Sự trùng hợp trong việc tìm ra heli

Vào năm Pierre Jules Cesar Janssen quan sát hiện tượng nhật thực ở Ấn Độ và tìm ra một loại ánh sáng màu vàng chưa ai phát hiện trước đó. Pierre đã dựng một chiếckính quang phổ mặt trời để quan sát quá trình phát xạ của Mặt Trời trong ngày. Joseph Norman Lockyer, một nhà thiên văn học người Anh ở cách nửa vòng Trái Đất cũng cùng lúc tiến hành công việc tương tự. Cả hai ghi lại phát hiện của mình và gửi đến Viện khoa học Pháp cùng ngày. Sau khi phát hiện được công nhận, họ đồng thời trở thành người tìm ra nguyên tố heli.
nguyen_to_hoa_hoc_3.jpg

nguyên tố gây tranh cãi lớn về tên gọi

Nhiều nguyên tố hóa học có tên gọi và ký hiệu không khớp nhau, chủ yếu vì ký hiệu lấy từ phiên âm trong tiếng Latinh. Trường hợp ngoại lệ duy nhất là tungsten, có ký hiệu là "W." Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt là do nguyên tố này gắn với hai tên gọi trong một thời gian dài. Các nước nói tiếng Anh gọi nó là "tungsten" trong khi các nước khác gọi "vonfam" bởi lý do tungsten lần đầu được tách ra từ quặng khoáng volfamit và tên gọi cũ này còn duy trì đến năm 2005. Tuy nhiên, ký hiệu của tungsten trên bảng tuần hoàn hóa học vẫn là "W."
nguyen_to_hoa_hoc_4.jpg

Đèn neon tồn tại trước khi phát hiện nguyên tố neon

Neon là khí hiếm và một trong 6 nguyên tố có tính trơ, không màu, không mùi và gần như không phản ứng. Năm 1898, hai nhà hóa học Morris Travers và William Ramsay làm thí nghiệm về sự bốc hơi của khí hóa lỏng và phát hiện ra neon cùng với các khí hiếm agon và krypton. Tuy nhiên, bóng đèn neon đã ra đời từ những năm 1850 khi Johann Heinrich Wilhelm Geissler dùng ống chân không, bơm chân không và phương pháp lắp các điện cực bên trong ống kính để tạo ra bóng đèn.
nguyen_to_hoa_hoc_5.jpg

Nhôm quý hơn vàng

Trước năm 1880, các nhà khoa học mới chỉ tìm ra phương pháp để tách những mẩu nhôm cực nhỏ, do đó nhôm có giá rất cao. Napoleon III, tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp, chỉ cho bày biện đồ dùng bàn ăn bằng nhôm khi tiếp đãi những vị khách cao quý nhất. Những khách mời bình thường sẽ được mời dùng dao nĩa bằng vàng hoặc bạc. Vua Đan Mạch đội vương miện làm bằng nhôm và các quý bà ở Paris (Pháp) thường đeo trang sức cũng như sử dụng ống nhòm bằng nhôm để thể hiện sự giàu có.
nguyen_to_hoa_hoc_6.jpg

Những tai nạn chết người trước khi tìm ra flo

Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặp nhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davy bị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hai nhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knox từng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người không may tử vong trong khi người kia nằm liệt giường nhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ ra cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chất lỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.
nguyen_to_hoa_hoc_7.jpg

Nguồn : internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc
bây giờ nhôm chưa chắc = 1 phần của vàng.
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
flo đọc xong em thấy ghê quá, chạm vào chắc không biết đời em sao
Anh cũng đang tưởng tượng như vậy :v
lúc nào anh đăng bài cũng chỉ được mỗi câu ấy =_=
bây giờ nhôm chưa chắc = 1 phần của vàng.
Thì giờ tìm ra phương pháp lấy nhôm rồi mà ^^
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Giải trí tí nha ^^
Những câu chuyện thú vị xoay quanh các nguyên tố hóa học

Hóa học là một bộ môn khá khô khan, nhưng xoay quanh việc tìm ra các nguyên tố trong bảng tuần hoàn lại có nhiều câu chuyện kỳ lạ.

Các nguyên tố hóa học được tìm ra như thế nào?

Phát hiện nhiều nguyên tố trong một mỏ quặng

Ytecbi, ytri, tebi, eribi, gadoleni, honmi, luteti, scandi, tantan, tuli là tất cả nguyên tố hóa học được phát hiện từ một quặng đá thạch anh ở Ytterby, Thụy Điển. Mỏ quặng này hình thành do hoạt động của sông băng trong kỷ băng hà cuối cùng và lúc đầu được mở ra để khai thác felspat, một khoáng chất đóng vai trò chính trong việc tạo ra gốm sứ.
nguyen_to_hoa_hoc_1.jpg

Bari được mệnh danh là đá phù thủy

Bari là một nguyên tố hóa học phổ biến được sử dụng để tạo ra chất tẩy trắng giấy, làm sáng tranh và một loại thuốc nhuộm màu để chặn các tia X và khiến các vấn đề thuộc hệ thống tiêu hóa trở nên dễ thấy hơn trên máy quét. Ở thời Trung Cổ, bari được nhiều người biết đến vì một lý do khác. Những viên đá trơn nhẵn, tập trung nhiều ở Bologna, Italy, rất quen thuộc với các phù thủy và giả kim thuật bởi đặc tính phát sáng trong bóng tối sau khi tiếp xúc với một nguồn sáng trong thời gian ngắn.
nguyen_to_hoa_hoc_2.jpg

Sự trùng hợp trong việc tìm ra heli

Vào năm Pierre Jules Cesar Janssen quan sát hiện tượng nhật thực ở Ấn Độ và tìm ra một loại ánh sáng màu vàng chưa ai phát hiện trước đó. Pierre đã dựng một chiếckính quang phổ mặt trời để quan sát quá trình phát xạ của Mặt Trời trong ngày. Joseph Norman Lockyer, một nhà thiên văn học người Anh ở cách nửa vòng Trái Đất cũng cùng lúc tiến hành công việc tương tự. Cả hai ghi lại phát hiện của mình và gửi đến Viện khoa học Pháp cùng ngày. Sau khi phát hiện được công nhận, họ đồng thời trở thành người tìm ra nguyên tố heli.
nguyen_to_hoa_hoc_3.jpg

nguyên tố gây tranh cãi lớn về tên gọi

Nhiều nguyên tố hóa học có tên gọi và ký hiệu không khớp nhau, chủ yếu vì ký hiệu lấy từ phiên âm trong tiếng Latinh. Trường hợp ngoại lệ duy nhất là tungsten, có ký hiệu là "W." Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt là do nguyên tố này gắn với hai tên gọi trong một thời gian dài. Các nước nói tiếng Anh gọi nó là "tungsten" trong khi các nước khác gọi "vonfam" bởi lý do tungsten lần đầu được tách ra từ quặng khoáng volfamit và tên gọi cũ này còn duy trì đến năm 2005. Tuy nhiên, ký hiệu của tungsten trên bảng tuần hoàn hóa học vẫn là "W."
nguyen_to_hoa_hoc_4.jpg

Đèn neon tồn tại trước khi phát hiện nguyên tố neon

Neon là khí hiếm và một trong 6 nguyên tố có tính trơ, không màu, không mùi và gần như không phản ứng. Năm 1898, hai nhà hóa học Morris Travers và William Ramsay làm thí nghiệm về sự bốc hơi của khí hóa lỏng và phát hiện ra neon cùng với các khí hiếm agon và krypton. Tuy nhiên, bóng đèn neon đã ra đời từ những năm 1850 khi Johann Heinrich Wilhelm Geissler dùng ống chân không, bơm chân không và phương pháp lắp các điện cực bên trong ống kính để tạo ra bóng đèn.
nguyen_to_hoa_hoc_5.jpg

Nhôm quý hơn vàng

Trước năm 1880, các nhà khoa học mới chỉ tìm ra phương pháp để tách những mẩu nhôm cực nhỏ, do đó nhôm có giá rất cao. Napoleon III, tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp, chỉ cho bày biện đồ dùng bàn ăn bằng nhôm khi tiếp đãi những vị khách cao quý nhất. Những khách mời bình thường sẽ được mời dùng dao nĩa bằng vàng hoặc bạc. Vua Đan Mạch đội vương miện làm bằng nhôm và các quý bà ở Paris (Pháp) thường đeo trang sức cũng như sử dụng ống nhòm bằng nhôm để thể hiện sự giàu có.
nguyen_to_hoa_hoc_6.jpg

Những tai nạn chết người trước khi tìm ra flo

Trong nỗ lực tìm ra flo, các nhà khoa học đã gặp nhiều tai nạn chết người. Nhà hóa học Humphry Davy bị những tổn thương vĩnh viễn ở mắt và ngón tay. Hai nhà hóa học người Ireland là Thomas và George Knox từng cố gắng tách flo khỏi mẫu vật, một người không may tử vong trong khi người kia nằm liệt giường nhiều năm. Flo cũng là nguyên nhân gây ra cái chết cho hai nhà khoa học khác đến từ Bỉ và Pháp. Chỉ khi Ferdinand Frederic Henri Moissann nghĩ ra cách hạ thấp nhiệt độ mẫu vật xuống –23 độ C, ông mới thành công khi tách được flo ở dạng chất lỏng dễ bay hơi. Bản thân Moissan cũng buộc phải dừng nghiên cứu 4 lần vì bị nhiễm độc flo.
nguyen_to_hoa_hoc_7.jpg

Nguồn : internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Cô Bé Ngốc @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Misaka Yuuki @Cô Bé Ngốc
lạ quá thích ghê đăng lên facebook cho bạn bè xem
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Số nguyên tử: 26
Kí hiệu nguyên tử: Fe
Trọng lượng nguyên tử: 55,845
Điểm nóng chảy: 1538 C
Điểm sôi: 2861 C
iron-set.jpg

Cấu trúc nguyên tử và tính chất nguyên tố của sắt. Ảnh: Greg Robson/Creative Commons

Nguồn gốc tên gọi: Iron (sắt) là một từ Anglo-Saxon. Kí hiệu hóa học cho sắt, Fe, có xuất xứ Latin từ ferrum, nghĩa là kim loại.
Khám phá: Sắt đã được sử dụng dưới dạng kim loại từ thời cổ đại và nó được nhắc tới trong Kinh Cựu ước. Một cột sắt có niên đại khoảng năm 400 sau Công nguyên hiện nay vẫn đang trụ vững ở Delhi, Ấn Độ.
Tính chất của sắt
Sắt là một chất giòn, cứng. Nó được phân loại là một kim loại thuộc Nhóm 8 trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Dạng kim loại nguyên chất nhanh chóng bị ăn mòn khi tiếp xúc với không khí ẩm hoặc nhiệt độ cao. Sắt bị oxy hóa khi tiếp xúc với oxygen trong không khí.
Sắt có bốn dạng thù hình được phân loại là alpha, beta, gamma và omega. Dạng alpha của sắt có từ tính. Tuy nhiên, khi biến đổi sang dạng beta, nó mất từ tính của nó.
Gang là hợp kim của sắt với sulfur, silicon, manganese và phosphorus. Gang còn chứa khoảng là 3% carbon.
Sắt có hạt nhân rất bền. Sắt bình thường là hỗn hợp của bốn đồng vì, ngoài ra còn tồn tại 10 đồng vị khác nữa.
Các nguồn sắt
Sắt là một nguyên tố rất phổ biến trên Trái đất và còn được tìm thấy dồi dào trên mặt trời và các ngôi sao. Nó là nguyên tố phổ biến thứ tư trong lớp vỏ Trái đất tính theo trọng lượng, và phần lớn nhân của Trái đất được cho là có cấu tạo từ sắt.
Sắt chủ yếu được khai thác từ khoáng chất hematite, thường thấy dưới dạng cát đen nằm dọc theo bờ biển trong lòng suối. Những nguồn khác là magnetite, siderite và limonite. Siderite là một họ thiên thạch chứa sắt là thành phần chính của chúng.
iron-ore.jpg

Quặng sắt bị oxy hóa khi tiếp xúc với oxygen. Ảnh: Denis Selivanov | Shutterstock

Công dụng của sắt
Sắt là một kim loại dồi dào, rẻ tiền, hữu ích cho nhiều sử dụng và có tầm quan trọng trong lịch sử loài người. Sắt đã được sử dụng dưới dạng kim loại kể từ thời cổ đại. Sắt bền, kiên cố và có thể dễ dàng pha hợp kim với các chất khác để tăng công dụng của nó.
Thép là một hợp kim của carbon và sắt. Nó được sử dụng cho nhiều sản phẩm hiện đại, bao gồm xe hơi, đường ray, nhà chọc trời, súng ống và tàu thủy.
Thép không rỉ, một hợp kim với khoảng 10% chromium, được dùng làm dụng cụ nhà bếp, đồ điện gia dụng và dụng cụ nấu ăn. Nó ít bị ăn mòn hoặc trầy xước.
Sắt rèn, một hợp kim của sắt với những lượng rất ít carbon, dễ dát mỏng, khó nóng chảy hơn và có cấu trúc thớ. “Rèn” có nghĩa là dập bằng tay. Nhiều sản phẩm từng qua lửa rèn, ví dụ như cổng vườn và thanh hàng rào, thật ra là bằng thép. Tháp Eiffel được xây dựng từ một dạng sắt rèn.
Sắt đúc được làm nóng đến trạng thái nóng chảy của nó, sau đó được rót vào khuôn rồi đông đặc. Nó là một dạng quan trọng được sử dụng trong sản xuất ấm, lọ, xoong, chão, lò, khay.
Taconite, một khoáng chất sắc, ngày được sử dụng nhiều cho các sản phẩm thương mại. Giống như đa số khoáng chất sắt, nó được pha hợp kim với carbon để sản xuất các sản phẩm tiện ích.
Sắt còn thiết yếu đối với sự sống và mang oxygen trong protein hemoglobin của tế bào hồng cầu. Các thực phẩm giàu sắt bao gồm:
Thịt, bao gồm thịt bò, thịt gà tây, thịt gà ta và thịt heo
-Hải sản, bao gồm tôm, sò, hàu và cá ngừ
-Rau củ, bao gồm spinach, đậu, bông cải xanh, khoai tây ngọt và đậu dây
-Quả tươi, bao gồm dâu tây, dưa hấu, nho khô và chà là
-Bánh mì và ngũ cốc, bao gồm các loại ngũ cốc có cám, thực phẩm lúa mì và gạo
-Những thực phẩm khác, bao gồm đậu, đậu lăng, paste cà chua, đậu hũ và mật đường.
Nguồn :internet
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @Thiên Thuận @The Joker @Vũ Lan Anh @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @thienabc @Bae joo Irene @Misaka Yuuki @Forgert Me Not @Từ Hương Trà @Cô Bé Ngốc @namnam06 @Trang Vũ 2k5 @Yorn SWAT
 
Top Bottom