CLB Hóa học vui Các chất hóa học thú vị

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
 

Huỳnh Thanh Trúc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
31 Tháng ba 2018
1,263
1,209
176
Phú Yên
THCS Đinh Tiên Hoàng
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
Chỉ nếm thôi cũng đủ vĩnh biệt thws giới rồi nhỉ???? :Tuzki17:Tuzki17
 

Cô Bé Ngốc

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng chín 2015
575
830
179
19
Hưng Yên
Trường Trung học cơ sở Long Hưng
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
mấy chất độc này đáng sợ quá, chạm vào là xong rùi !!!!
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Chỉ nếm thôi cũng đủ vĩnh biệt thws giới rồi nhỉ???? :Tuzki17:Tuzki17
chuẩn rồi :v
ko cần nếm,chỉ cần ko may đụng vào thôi,game over
Ngửi thôi cũng chết rồi @@
mấy chất độc này đáng sợ quá, chạm vào là xong rùi !!!!
chẳng có độc nào mà không đáng sợ cả :v
 

Tống Huy

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
25 Tháng sáu 2018
4,084
7,241
691
19
Hà Tĩnh
THPT Lê Hữu Trác
Ngửi thôi cũng chết rồi @@
Ghê vậy hả anh @@
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
Chất nào cũng đáng sợ :vv
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
Anh ơi sao toàn chất độc zậy nè ??? :D Mún giết người hả ??? :D Mà cũng thú vị thật :D
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope

Nguyễn Khoa

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng năm 2014
601
858
216
Hà Nội
THPT - Đại học
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
Anh ơi sao toàn chất độc zậy nè ??? :D Mún giết người hả ??? :D Mà cũng thú vị thật :D
Ghê vậy hả anh @@

Chất nào cũng đáng sợ :vv
Thêm chút thông tin về Thủy ngân
nguy-hiem-khi-hit-phai-thuy-ngan-tu-cap-nhiet-do-vo.jpg

Có ba dạng thủy ngân cực kỳ nguy hiểm:
  • Thủy ngân nguyên tố là dạng có trong nhiệt kế thủy tinh, nó không có hại nếu chạm vào, nhưng gây chết người nếu hít phải.
  • Thủy ngân vô cơ được sử dụng để chế tạo pin, và gây chết người khi ăn phải.
  • Và cuối cùng, thủy ngân hữu cơ được tìm thấy trong cá, như cá ngừ và cá kiếm nhưng có thể gây chết người trong thời gian dài.
Đó................
 
Last edited:

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Nói đâu xa chứ Thủy ngân cũng là một loại độc gây chết người sao
nguy-hiem-khi-hit-phai-thuy-ngan-tu-cap-nhiet-do-vo.jpg

Có ba dạng thủy ngân cực kỳ nguy hiểm:
  • Thủy ngân nguyên tố là dạng có trong nhiệt kế thủy tinh, nó không có hại nếu chạm vào, nhưng gây chết người nếu hít phải.
  • Thủy ngân vô cơ được sử dụng để chế tạo pin, và gây chết người khi ăn phải.
  • Và cuối cùng, thủy ngân hữu cơ được tìm thấy trong cá, như cá ngừ và cá kiếm nhưng có thể gây chết người trong thời gian dài.
Đó................
Về thủy ngân mình đã nói ngay ở đầu bài viết rồi nhé !
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Khoa

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Đầu tiên mình sẽ nói về các chất độc nhé !
Khi nghĩ đến chất độc, chúng ta thường nghĩ ngay đến những cái tên nổi tiếng như cyanua, thạch tín, hay strychnine. Tuy nhiên chúng không phải là những chất độc nhất từng được biết đến.
Việc đánh giá độc tính của một chất không phải là một điều đơn giản. Ví dụ, nếu bạn nuốt thủy ngân lỏng thì phần lớn trường hợp chúng sẽ được thải ra ngoài mà không gây ra bất kì tổn hại nào. Tuy nhiên, nếu chúng ta hít phải hơi thủy ngân thì mọi chuyện sẽ cực kì tồi tệ.

chat-doc.jpg

Chỉ cần một lượng rất nhỏ những chất này cũng đủ làm bạn tử vong. (Nguồn ảnh: AMC).
Sau đây là 5 loại chất độc mạnh nhất thế giới từng được biết đến. Chúng độc gấp hàng trăm lần so với các chất kịch độc như xyanua hay strychnine.
5. Chất độc Ricin

chat-doc-ricin.jpg

Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). (Nguồn ảnh: Flickr).
Chất độc thực vật cực kỳ độc hại này đã được sử dụng để giết chính trị gia nổi tiếng Bulgaria Georgi Markov khi ông đang sống lưu vong ở London. Vào ngày 07 tháng 9 năm 1978, khi Markov đang đứng chờ xe buýt gần Waterloo Bridge (Anh) thì ông bất ngờ cảm thấy có cái gì đó chạm vào đùi của mình.
Ông nhìn ra phía sau và thấy một người đàn ông đang cúi xuống nhặt một chiếc ô. Markov lập tức cảm thấy bị hoa mắt và ngất xỉu ngay ở trạm xe buýt. Ông được đưa tới bệnh viện với triệu chứng sốt cao và qua đời ba ngày sau đó.
Khám nghiệm tử thi cho thấy một quả cầu rất nhỏ làm bằng một hợp kim platinum-iridium dính trên đùi Markov. Quả cầu có phủ nhiều kim nhỏ được bôi một ít chất ricin và chính chất này là nguyên nhân gây ra tử vong.
Ricin được trích xuất từ hạt của cây thầu dầu (Ricinus communis). Chất này là một loại glycoprotein gây cản trở quá trình tổng hợp protein và từ đó gây chết tế bào. Chỉ cần 1mg cho mỗi kg cơ thể người cũng đủ làm tử vong nạn nhân.
4. Chất độc VX

chat-doc-vx.jpg

Năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. (Nguồn ảnh: zidbits).
VX là một chất độc thần kinh trích xuất từ dầu nhớt bôi trơn động cơ. Ban đầu, loại chất này được phát minh và sử dụng trong thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đến năm 1950, VX đã bị cấm trên toàn thế giới vì quá mức độc hại. VX can thiệp quá trình truyền tải thông điệp thần kinh giữa các tế bào bằng cách tác động lên một loại phân tử có tên là acetylcholine.
Sau khi acetylcholine đã truyền đi thông điệp thần kinh, chúng cần phải được phá hủy bằng một loại enzyme có tên là acetylcholinesterase. Nếu không chúng sẽ tiếp tục gửi đi tín hiệu mãi mãi. VX ngăn chặn hoạt động của enzyme acetylcholinesterase, khiến cho acetylcholine hoạt động liên tục. Từ đó cơ bắp của bạn sẽ mất kiểm soát và bạn sẽ chết vì co thắt và ngạt thở.
3. Chất độc Batrachotoxin

ech-phi-tieu-doc.jpg

Chất độc Batrachotoxin được lấy từ những con ếch độc. (Nguồn ảnh: musemalady).
Có lẽ chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh của những người da đỏ Nam Mỹ sử dụng ống thổi phi tiêu để đi săn bắt động vật. Nhưng đã có bao giờ bạn nghĩ rằng vì sao nhưng chiếc phi tiêu bé tẹo như vậy lại có thể giết được cả một con trâu? Đó là vì chúng đã được tẩm một loại chất kịch độc có tên là Batrachotoxin lấy từ những con ếch độc.
Những người thổ dân sẽ cố gắng bắt những chú ếch càng có màu sắc sặc sỡ càng tốt và nướng chúng trên ngọn lửa. Những con ếch này sẽ chảy ra chất độc và những thổ dân sẽ hứng lấy rồi bôi lên phi tiêu.
Batrachotoxin gây tử vong bằng cách tác động lên các kênh ion Na + trong tế bào của cơ bắp và dây thần kinh, khiến cho chúng không thể đóng khép lại được. Điều này sẽ khiến cho dòng ion Na + lưu chuyển liên tục và từ đó gây ra chết do suy tim.
Tuy nhiên, điều thú vị ở đây là bản thân những con ếch vốn không độc. Độc tố mà chúng có được là nhờ những con bọ cánh cứng mà chúng hay ăn trong rừng.
2. Chất độc Maitotoxin

chat-doc-maitotoxin.jpg

Đây là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. (Nguồn ảnh: Flickr).
Maitotoxin là loại độc chất nguy hiểm nhất tồn tại trong cơ thể của các động vật biển. Loại độc chất này được hình thành trong một loại tảo và có cấu trúc rất phức tạp. Vì thế chúng rất khó để tổng hợp nhân tạo. Maitotoxin sẽ làm tăng dòng chảy của các ion canxi qua màng tế bào cơ tim, gây suy tim và tử vong.
1. Chất độc Botulinum toxin

chat-doc-botulinum-toxin.jpg

Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức. (Nguồn ảnh: npr).
Các nhà khoa học hiện nay đều đồng ý rằng botulinum toxin, một hợp chất được sản xuất bởi những vi khuẩn kỵ khí, là chất độc nhất được biết đến. Chỉ cần một nanogram trên mỗi kg cơ thể của chất này cũng đủ làm tử vong ngay lập tức.
Có nhiều loại độc tố botulinum khác nhau với loại A là loại mạnh nhất. Cấu trúc của chất này là một polypeptide, bao gồm hơn 1.000 phân tử axit amin nối với nhau. Chúng gây tê liệt cơ bắp bằng cách ngăn chặn việc tạo ra các phân tử thần kinh acetylcholine.
Tuy nhiên, loại chất này lại được áp dụng trong ngành công nghiệp mỹ phẩm và làm đẹp. Một lượng nhỏ vừa đủ của botulinum sẽ làm các bó cơ mặt ngưng hoạt động và từ đó giảm thiểu nếp nhăn.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @...
Bài viết hay quá đi
A k tag e nên bài viết dở tệ
-_-
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Mình sẽ tiếp tục làm về chất độc nhé !
1. HÓA CHẤT N –NGỌN LỬA ĐẾN TỪ "ĐỊA NGỤC"
Truyền thuyết kể rằng: Phát xít Đức từng sản xuất một chất hóa học cực kỳ kinh khủng có mật danh N trong Thế chiến II. Chất N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, phát nổ khi chạm nước, gây chết người nếu hít phải, phân hủy tạo ra acid độc hại. Đặc biệt, khi nạp vào súng phun lửa và khai hoả, N có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn2.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Quân Phát xít muốn dùng chất N để biến các boong-ke quân Đồng Minh thành "cháo" theo đúng nghĩa đen. Tuy nhiên, sau thời gian nghiên cứu, chính các binh lính Đức cũng không dám sử dụng vì độ nguy hiểm quá cao của chất N. Do vậy, cuối cùng nghiên cứu bị chấm dứt.
Truyền thuyết kể lại thì là như vậy. Tuy nhiên trên thực tế, đây là một câu chuyện có thật, và chất N là chlorine trifluoride (ClF3), tác nhân florua hóa mạnh nhất mà con người từng biết tới.
Do có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thưởng không thể cháy như gạch, a-mi-ăng... Và cũng chính nhờ khả năng cháy siêu bá đạo, chlorine trifluoride từng được các nhà khoa học Mỹ dự định dùng để tạo lực đẩy tên lửa, tuy nhiên họ đã sớm nhận ra sự may mắn của mình sau một sự cố vào năm 1950.
Thời điểm đó, các nhà khoa học Mỹ cố gắng vận chuyển chlorine trifluoride với số lượng lớn đã vô tình làm vỡ một bổn chứa bằng thép. Lập tức, hàng tấn ClF3 bùng cháy dữ dội. Ngọn lửa cực nóng không chỉ ăn sâu xuống lớp bê-tông dày 30cm của sàn mà còn tiếp tục xuyên qua 1m đất sỏi bên dưới. Không một cách nào có thể dập tắt đám cháy ngoại trừ việc để nó… tự cháy hết.
Nguy hiểm là vậy, nhưng hiện nay hóa chất này vẫn được sản xuất và sử dụng trong các công ty bán dẫn nhằm làm sạch một số thiết bị mà không cần phải tháo dỡ chúng ra.
2. THỦY NGÂN
Tại thành phố Minamata, quận Kumamoto vào năm 1956, nhà máy hóa học Chisso đã thải một lượng thủy ngân lớn ra biển Shiranui. Đây là khu vực có một lượng thủy sản dồi dào và khoảng 200.000 người hành nghề đánh bắt thủy sản và những nghề liên quan.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn.jpg
Hình ảnh trẻ em bị mắc bệnh lạ do nhiễm độc thủy ngân ở Minamata
[TBODY] [/TBODY]
Người dân đã quen với việc ăn thủy sản là món ăn chính trong cả năm. Nhiều người còn ăn 500 gram/ngày. Khi ăn phải những loài vật bị nhiễm thủy ngân, họ bị nhiễm “bệnh lạ” mà sau này được gọi theo tên thành phố, là bệnh Minamata. Trong khi chó mèo và con người liên tục chết trong vòng 36 năm, chính phủ hầu như không làm gì để ngăn chặn.
Đến tháng 3.2001, hơn 2.000 nạn nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh Minamata do ăn phải cá nhiễm thủy ngân. Nhiều trẻ em bị mắc Minamata bẩm sinh do mẹ mắc bệnh này khi đang mang thai. Hơn 1.500 người đã chết và hơn 10.000 người nhận được đền bù tài chính từ Chisso. Năm 2003, tập đoàn Chisso đã phải trả khoảng 86 triệu USD đền đền bù và được yêu cầu phải dọn sạch sự ô nhiễm do mình gây ra.
3. DIMETHYL CADMIUM (CH3-CO-CH3) – HÍT VÀO LÀ CHẾT
Dimethyl cadmium (CH3-CO-CH3) là một hợp chất thuộc nhóm hữu cơ kim loại. Chất này cũng có cả hai tính chất đáng sợ là cháy khó dập tắt và dễ nổ, nhưng sự đáng sợ của nó lại đến từ nồng độ độc chất nó đem lại. Chỉ vài phần triệu gram hơi dimethyl cadmium phân tán trong thể tích 1 mét khối vuông cũng đã đủ khiến một người vong mạng.
Độc tính của dimethyl cadmium gây ra cả ảnh hưởng cấp tính và mãn tính lên cơ thể người. Khi được hít vào, chất độc này nhanh chóng hấp thụ vào máu, từ đó lan rộng khắp cơ thể, gây tác động gần như tức thì lên các cơ quan như phổi, gan, thận.
Thậm chí, ngay cả khi nạn nhân vẫn còn sống vài giờ sau khi hít phải khí này thì hậu quả sau đó cũng rất khủng khiếp. Chất độc này là tác nhân gây ung thư cực mạnh. Nghe đến đây chắc bạn cũng tưởng tượng được sức tàn phá của Dimethyl cadmium khủng cỡ nào.
Vậy nếu vô tình làm tràn dimethyl cadmium ra ngoài, làm cách nào để làm sạch – tốt nhất là bạn đừng bao giờ để điều đó xảy ra. Bởi việc dùng nước rửa, hay quét là không thể vì kích thích phản ứng cháy nổ. Thậm chí, chờ dimethyl cadmium phân hủy cũng không khả thi, do chất mới tạo ra còn dễ nổ hơn cả chất ban đầu.
4. THIOACETONE (C3H6S) - CHẤT... THỐI NHẤT BẠN CÓ THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC
Thioacetone (C3H6S) dường như là hóa chất dễ chịu nhất trong danh sách này, bởi nó không gây cháy, nổ, hay ung thư. Tuy nhiên, nếu có cơ hội được tiếp xúc với thioacetone, ngay lập tức bạn sẽ phải chạy xa hàng cây số. Bởi đây chính là chất đạt danh hiệu "Chất nặng mùi nhất thế giới".
Thioacetone cùng các hợp chất hữu cơ có gốc -thiol khác có một nguyên tử carbon liên kết với nhóm –SH, và hầu như chúng đều có mùi "khá kinh". Ví dụ như trong chất tiết của loài chồn hôi có chứa hai hợp chất thiol khác nhau, hoặc mùi hương của thịt thối cũng tương tự như vậy.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn3.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Nhưng sau tất cả, thioacetone mới thực sự đặc biệt, vì nó có một mùi siêu nặng, có thể khiến một người phải nhăn mặt trong bán kính nửa cây số.
Một trong những trường hợp thể hiện cho mùi hương "vô đối" của thioacetone là vào năm 1889, tại thành phố Freiburg của Đức. Một nhà máy sản xuất hóa chất và xà phòng đã thử nhiệm tri-thioacetone để dùng làm mùi hương. Tuy nhiên, khi họ phá vỡ phân tử chất này ra, các công nhân bắt đầu cảm thấy phát ốm, xảy ra hiện tượng nôn mửa không kiểm soát tại các nhà hàng xóm khu vực xung quanh, và sau đó toàn bộ thành phố di tản!
5. FLUOROANTIMONIC ACID (H2FSBF6) - "BỐ" CỦA ACID
Xét về độ nguy hiểm, có lẽ fluoroantimonic acid (H2FSbF6) chính là loại acid nguy hiểm nhất từng được con người chế tạo.
Theo các quy tắc hóa học, fluoroantimonic acid có tính acid mạnh gấp... 10 triệu tỉ (10 mũ 16) lần so với sulfuric acid (H2SO4), loại acid được xem là mạnh nhất trong các acid thông thường.
Sulfuric acid đặc có tính phá hủy cực mạnh nhưng vẫn chưa thấm vào đâu so với siêu acid (trong ảnh: phản ứng của sulfuric acid đặc với dường)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn4.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Và sẽ rất đáng sợ nếu một người bị fluoroantimonic acid rơi vào người. Do nguyên tử flo trong fluoroantimonic acid có khuynh hướng thích lên kết với canxi nên sau khi đã phá hủy các mô trong da và cơ bắp thì fluoroantimonic acid sẽ tiếp tục đốt cháy xuyên qua xương. Acid này mạnh đến mức vàng cũng phải tan chảy trong đó.
Thử duy nhất mà có thể dùng để lưu trữ fluoroantimonic acid là các thùng chứa bằng teflon, bởi polymer này được tạo nên từ các liên kết carbon-flo, vốn là liên kết đơn vô cơ mạnh nhất trong hóa học.
6. AGENT ORANGE - TÁC NHÂN DA CAM
Có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
Dioxin tích tụ chủ yếu tại các mô mỡ theo thời gian (tích lũy sinh học), vì vậy ngay cả tiếp xúc nhỏ cũng có thể đạt mức độ nguy hiểm. Trong năm 1994, EPA Hoa Kỳ báo cáo rằng dioxin là một chất gây ung thư, và lưu ý rằng các hậu quả khác (về sinh sản và phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch) có thể gây ra một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. TCDD, là độc nhất của dibenzodioxins, được phân loại như là một chất gây ung thư nhóm 1 do Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC). TCDD có chu kỳ bán rã khoảng 8 năm ở người, mặc dù ở nồng độ cao, tỷ lệ loại bỏ được tăng cường bởi sự trao đổi chất Các ảnh hưởng sức khỏe của dioxin được trung gian bởi tác động lên thụ thể tế bào, các thụ thể aryl hydrocarbon (AHR)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn5.jpg
Chất độc màu da cam gây ra nhiều bệnh - là một thảm họa
[TBODY] [/TBODY]
Các hiệu ứng khác ở người (ở các mức liều cao) có thể bao gồm:
Bất thường phát triển trong men răng của trẻ em.
Bệnh lý tại khu trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh
Rối loạn tuyến giáp
Tổn hại cho hệ thống miễn dịch
Lạc nội mạc tử
Bệnh tiểu đường
Dioxin tích lũy trong chuỗi thức ăn trong một thời trang tương tự như các hợp chất clo khác (tích lũy sinh học). Điều này có nghĩa rằng ngay cả nồng độ nhỏ trong nước bị ô nhiễm có thể được tập trung lên một chuỗi thức ăn đến mức nguy hiểm vì chu kỳ phân hủy dài và độ tan trong nước thấp của dioxin.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
 
Last edited:

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Mình sẽ tiếp tục làm về chất độc nhé !
1. HÓA CHẤT N –NGỌN LỬA ĐẾN TỪ "ĐỊA NGỤC"
Truyền thuyết kể rằng: Phát xít Đức từng sản xuất một chất hóa học cực kỳ kinh khủng có mật danh N trong Thế chiến II. Chất N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, phát nổ khi chạm nước, gây chết người nếu hít phải, phân hủy tạo ra acid độc hại. Đặc biệt, khi nạp vào súng phun lửa và khai hoả, N có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn2.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Quân Phát xít muốn dùng chất N để biến các boong-ke quân Đồng Minh thành "cháo" theo đúng nghĩa đen. Tuy nhiên, sau thời gian nghiên cứu, chính các binh lính Đức cũng không dám sử dụng vì độ nguy hiểm quá cao của chất N. Do vậy, cuối cùng nghiên cứu bị chấm dứt.
Truyền thuyết kể lại thì là như vậy. Tuy nhiên trên thực tế, đây là một câu chuyện có thật, và chất N là chlorine trifluoride (ClF3), tác nhân florua hóa mạnh nhất mà con người từng biết tới.
Do có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thưởng không thể cháy như gạch, a-mi-ăng... Và cũng chính nhờ khả năng cháy siêu bá đạo, chlorine trifluoride từng được các nhà khoa học Mỹ dự định dùng để tạo lực đẩy tên lửa, tuy nhiên họ đã sớm nhận ra sự may mắn của mình sau một sự cố vào năm 1950.
Thời điểm đó, các nhà khoa học Mỹ cố gắng vận chuyển chlorine trifluoride với số lượng lớn đã vô tình làm vỡ một bổn chứa bằng thép. Lập tức, hàng tấn ClF3 bùng cháy dữ dội. Ngọn lửa cực nóng không chỉ ăn sâu xuống lớp bê-tông dày 30cm của sàn mà còn tiếp tục xuyên qua 1m đất sỏi bên dưới. Không một cách nào có thể dập tắt đám cháy ngoại trừ việc để nó… tự cháy hết.
Nguy hiểm là vậy, nhưng hiện nay hóa chất này vẫn được sản xuất và sử dụng trong các công ty bán dẫn nhằm làm sạch một số thiết bị mà không cần phải tháo dỡ chúng ra.
2. THỦY NGÂN
Tại thành phố Minamata, quận Kumamoto vào năm 1956, nhà máy hóa học Chisso đã thải một lượng thủy ngân lớn ra biển Shiranui. Đây là khu vực có một lượng thủy sản dồi dào và khoảng 200.000 người hành nghề đánh bắt thủy sản và những nghề liên quan.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn.jpg
Hình ảnh trẻ em bị mắc bệnh lạ do nhiễm độc thủy ngân ở Minamata
[TBODY] [/TBODY]
Người dân đã quen với việc ăn thủy sản là món ăn chính trong cả năm. Nhiều người còn ăn 500 gram/ngày. Khi ăn phải những loài vật bị nhiễm thủy ngân, họ bị nhiễm “bệnh lạ” mà sau này được gọi theo tên thành phố, là bệnh Minamata. Trong khi chó mèo và con người liên tục chết trong vòng 36 năm, chính phủ hầu như không làm gì để ngăn chặn.
Đến tháng 3.2001, hơn 2.000 nạn nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh Minamata do ăn phải cá nhiễm thủy ngân. Nhiều trẻ em bị mắc Minamata bẩm sinh do mẹ mắc bệnh này khi đang mang thai. Hơn 1.500 người đã chết và hơn 10.000 người nhận được đền bù tài chính từ Chisso. Năm 2003, tập đoàn Chisso đã phải trả khoảng 86 triệu USD đền đền bù và được yêu cầu phải dọn sạch sự ô nhiễm do mình gây ra.
3. DIMETHYL CADMIUM (CH3-CO-CH3) – HÍT VÀO LÀ CHẾT
Dimethyl cadmium (CH3-CO-CH3) là một hợp chất thuộc nhóm hữu cơ kim loại. Chất này cũng có cả hai tính chất đáng sợ là cháy khó dập tắt và dễ nổ, nhưng sự đáng sợ của nó lại đến từ nồng độ độc chất nó đem lại. Chỉ vài phần triệu gram hơi dimethyl cadmium phân tán trong thể tích 1 mét khối vuông cũng đã đủ khiến một người vong mạng.
Độc tính của dimethyl cadmium gây ra cả ảnh hưởng cấp tính và mãn tính lên cơ thể người. Khi được hít vào, chất độc này nhanh chóng hấp thụ vào máu, từ đó lan rộng khắp cơ thể, gây tác động gần như tức thì lên các cơ quan như phổi, gan, thận.
Thậm chí, ngay cả khi nạn nhân vẫn còn sống vài giờ sau khi hít phải khí này thì hậu quả sau đó cũng rất khủng khiếp. Chất độc này là tác nhân gây ung thư cực mạnh. Nghe đến đây chắc bạn cũng tưởng tượng được sức tàn phá của Dimethyl cadmium khủng cỡ nào.
Vậy nếu vô tình làm tràn dimethyl cadmium ra ngoài, làm cách nào để làm sạch – tốt nhất là bạn đừng bao giờ để điều đó xảy ra. Bởi việc dùng nước rửa, hay quét là không thể vì kích thích phản ứng cháy nổ. Thậm chí, chờ dimethyl cadmium phân hủy cũng không khả thi, do chất mới tạo ra còn dễ nổ hơn cả chất ban đầu.
4. THIOACETONE (C3H6S) - CHẤT... THỐI NHẤT BẠN CÓ THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC
Thioacetone (C3H6S) dường như là hóa chất dễ chịu nhất trong danh sách này, bởi nó không gây cháy, nổ, hay ung thư. Tuy nhiên, nếu có cơ hội được tiếp xúc với thioacetone, ngay lập tức bạn sẽ phải chạy xa hàng cây số. Bởi đây chính là chất đạt danh hiệu "Chất nặng mùi nhất thế giới".
Thioacetone cùng các hợp chất hữu cơ có gốc -thiol khác có một nguyên tử carbon liên kết với nhóm –SH, và hầu như chúng đều có mùi "khá kinh". Ví dụ như trong chất tiết của loài chồn hôi có chứa hai hợp chất thiol khác nhau, hoặc mùi hương của thịt thối cũng tương tự như vậy.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn3.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Nhưng sau tất cả, thioacetone mới thực sự đặc biệt, vì nó có một mùi siêu nặng, có thể khiến một người phải nhăn mặt trong bán kính nửa cây số.
Một trong những trường hợp thể hiện cho mùi hương "vô đối" của thioacetone là vào năm 1889, tại thành phố Freiburg của Đức. Một nhà máy sản xuất hóa chất và xà phòng đã thử nhiệm tri-thioacetone để dùng làm mùi hương. Tuy nhiên, khi họ phá vỡ phân tử chất này ra, các công nhân bắt đầu cảm thấy phát ốm, xảy ra hiện tượng nôn mửa không kiểm soát tại các nhà hàng xóm khu vực xung quanh, và sau đó toàn bộ thành phố di tản!
5. FLUOROANTIMONIC ACID (H2FSBF6) - "BỐ" CỦA ACID
Xét về độ nguy hiểm, có lẽ fluoroantimonic acid (H2FSbF6) chính là loại acid nguy hiểm nhất từng được con người chế tạo.
Theo các quy tắc hóa học, fluoroantimonic acid có tính acid mạnh gấp... 10 triệu tỉ (10 mũ 16) lần so với sulfuric acid (H2SO4), loại acid được xem là mạnh nhất trong các acid thông thường.
Sulfuric acid đặc có tính phá hủy cực mạnh nhưng vẫn chưa thấm vào đâu so với siêu acid (trong ảnh: phản ứng của sulfuric acid đặc với dường)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn4.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Và sẽ rất đáng sợ nếu một người bị fluoroantimonic acid rơi vào người. Do nguyên tử flo trong fluoroantimonic acid có khuynh hướng thích lên kết với canxi nên sau khi đã phá hủy các mô trong da và cơ bắp thì fluoroantimonic acid sẽ tiếp tục đốt cháy xuyên qua xương. Acid này mạnh đến mức vàng cũng phải tan chảy trong đó.
Thử duy nhất mà có thể dùng để lưu trữ fluoroantimonic acid là các thùng chứa bằng teflon, bởi polymer này được tạo nên từ các liên kết carbon-flo, vốn là liên kết đơn vô cơ mạnh nhất trong hóa học.
6. AGENT ORANGE - TÁC NHÂN DA CAM
Có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
Dioxin tích tụ chủ yếu tại các mô mỡ theo thời gian (tích lũy sinh học), vì vậy ngay cả tiếp xúc nhỏ cũng có thể đạt mức độ nguy hiểm. Trong năm 1994, EPA Hoa Kỳ báo cáo rằng dioxin là một chất gây ung thư, và lưu ý rằng các hậu quả khác (về sinh sản và phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch) có thể gây ra một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. TCDD, là độc nhất của dibenzodioxins, được phân loại như là một chất gây ung thư nhóm 1 do Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC). TCDD có chu kỳ bán rã khoảng 8 năm ở người, mặc dù ở nồng độ cao, tỷ lệ loại bỏ được tăng cường bởi sự trao đổi chất Các ảnh hưởng sức khỏe của dioxin được trung gian bởi tác động lên thụ thể tế bào, các thụ thể aryl hydrocarbon (AHR)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn5.jpg
Chất độc màu da cam gây ra nhiều bệnh - là một thảm họa
[TBODY] [/TBODY]
Các hiệu ứng khác ở người (ở các mức liều cao) có thể bao gồm:
Bất thường phát triển trong men răng của trẻ em.
Bệnh lý tại khu trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh
Rối loạn tuyến giáp
Tổn hại cho hệ thống miễn dịch
Lạc nội mạc tử
Bệnh tiểu đường
Dioxin tích lũy trong chuỗi thức ăn trong một thời trang tương tự như các hợp chất clo khác (tích lũy sinh học). Điều này có nghĩa rằng ngay cả nồng độ nhỏ trong nước bị ô nhiễm có thể được tập trung lên một chuỗi thức ăn đến mức nguy hiểm vì chu kỳ phân hủy dài và độ tan trong nước thấp của dioxin.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy>
Chỉ nhìn thôi mà sợ luôn rồi:Rabbit24
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Mình sẽ tiếp tục làm về chất độc nhé !
1. HÓA CHẤT N –NGỌN LỬA ĐẾN TỪ "ĐỊA NGỤC"
Truyền thuyết kể rằng: Phát xít Đức từng sản xuất một chất hóa học cực kỳ kinh khủng có mật danh N trong Thế chiến II. Chất N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, phát nổ khi chạm nước, gây chết người nếu hít phải, phân hủy tạo ra acid độc hại. Đặc biệt, khi nạp vào súng phun lửa và khai hoả, N có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn2.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Quân Phát xít muốn dùng chất N để biến các boong-ke quân Đồng Minh thành "cháo" theo đúng nghĩa đen. Tuy nhiên, sau thời gian nghiên cứu, chính các binh lính Đức cũng không dám sử dụng vì độ nguy hiểm quá cao của chất N. Do vậy, cuối cùng nghiên cứu bị chấm dứt.
Truyền thuyết kể lại thì là như vậy. Tuy nhiên trên thực tế, đây là một câu chuyện có thật, và chất N là chlorine trifluoride (ClF3), tác nhân florua hóa mạnh nhất mà con người từng biết tới.
Do có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thưởng không thể cháy như gạch, a-mi-ăng... Và cũng chính nhờ khả năng cháy siêu bá đạo, chlorine trifluoride từng được các nhà khoa học Mỹ dự định dùng để tạo lực đẩy tên lửa, tuy nhiên họ đã sớm nhận ra sự may mắn của mình sau một sự cố vào năm 1950.
Thời điểm đó, các nhà khoa học Mỹ cố gắng vận chuyển chlorine trifluoride với số lượng lớn đã vô tình làm vỡ một bổn chứa bằng thép. Lập tức, hàng tấn ClF3 bùng cháy dữ dội. Ngọn lửa cực nóng không chỉ ăn sâu xuống lớp bê-tông dày 30cm của sàn mà còn tiếp tục xuyên qua 1m đất sỏi bên dưới. Không một cách nào có thể dập tắt đám cháy ngoại trừ việc để nó… tự cháy hết.
Nguy hiểm là vậy, nhưng hiện nay hóa chất này vẫn được sản xuất và sử dụng trong các công ty bán dẫn nhằm làm sạch một số thiết bị mà không cần phải tháo dỡ chúng ra.
2. THỦY NGÂN
Tại thành phố Minamata, quận Kumamoto vào năm 1956, nhà máy hóa học Chisso đã thải một lượng thủy ngân lớn ra biển Shiranui. Đây là khu vực có một lượng thủy sản dồi dào và khoảng 200.000 người hành nghề đánh bắt thủy sản và những nghề liên quan.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn.jpg
Hình ảnh trẻ em bị mắc bệnh lạ do nhiễm độc thủy ngân ở Minamata
[TBODY] [/TBODY]
Người dân đã quen với việc ăn thủy sản là món ăn chính trong cả năm. Nhiều người còn ăn 500 gram/ngày. Khi ăn phải những loài vật bị nhiễm thủy ngân, họ bị nhiễm “bệnh lạ” mà sau này được gọi theo tên thành phố, là bệnh Minamata. Trong khi chó mèo và con người liên tục chết trong vòng 36 năm, chính phủ hầu như không làm gì để ngăn chặn.
Đến tháng 3.2001, hơn 2.000 nạn nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh Minamata do ăn phải cá nhiễm thủy ngân. Nhiều trẻ em bị mắc Minamata bẩm sinh do mẹ mắc bệnh này khi đang mang thai. Hơn 1.500 người đã chết và hơn 10.000 người nhận được đền bù tài chính từ Chisso. Năm 2003, tập đoàn Chisso đã phải trả khoảng 86 triệu USD đền đền bù và được yêu cầu phải dọn sạch sự ô nhiễm do mình gây ra.
3. DIMETHYL CADMIUM (CH3-CO-CH3) – HÍT VÀO LÀ CHẾT
Dimethyl cadmium (CH3-CO-CH3) là một hợp chất thuộc nhóm hữu cơ kim loại. Chất này cũng có cả hai tính chất đáng sợ là cháy khó dập tắt và dễ nổ, nhưng sự đáng sợ của nó lại đến từ nồng độ độc chất nó đem lại. Chỉ vài phần triệu gram hơi dimethyl cadmium phân tán trong thể tích 1 mét khối vuông cũng đã đủ khiến một người vong mạng.
Độc tính của dimethyl cadmium gây ra cả ảnh hưởng cấp tính và mãn tính lên cơ thể người. Khi được hít vào, chất độc này nhanh chóng hấp thụ vào máu, từ đó lan rộng khắp cơ thể, gây tác động gần như tức thì lên các cơ quan như phổi, gan, thận.
Thậm chí, ngay cả khi nạn nhân vẫn còn sống vài giờ sau khi hít phải khí này thì hậu quả sau đó cũng rất khủng khiếp. Chất độc này là tác nhân gây ung thư cực mạnh. Nghe đến đây chắc bạn cũng tưởng tượng được sức tàn phá của Dimethyl cadmium khủng cỡ nào.
Vậy nếu vô tình làm tràn dimethyl cadmium ra ngoài, làm cách nào để làm sạch – tốt nhất là bạn đừng bao giờ để điều đó xảy ra. Bởi việc dùng nước rửa, hay quét là không thể vì kích thích phản ứng cháy nổ. Thậm chí, chờ dimethyl cadmium phân hủy cũng không khả thi, do chất mới tạo ra còn dễ nổ hơn cả chất ban đầu.
4. THIOACETONE (C3H6S) - CHẤT... THỐI NHẤT BẠN CÓ THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC
Thioacetone (C3H6S) dường như là hóa chất dễ chịu nhất trong danh sách này, bởi nó không gây cháy, nổ, hay ung thư. Tuy nhiên, nếu có cơ hội được tiếp xúc với thioacetone, ngay lập tức bạn sẽ phải chạy xa hàng cây số. Bởi đây chính là chất đạt danh hiệu "Chất nặng mùi nhất thế giới".
Thioacetone cùng các hợp chất hữu cơ có gốc -thiol khác có một nguyên tử carbon liên kết với nhóm –SH, và hầu như chúng đều có mùi "khá kinh". Ví dụ như trong chất tiết của loài chồn hôi có chứa hai hợp chất thiol khác nhau, hoặc mùi hương của thịt thối cũng tương tự như vậy.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn3.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Nhưng sau tất cả, thioacetone mới thực sự đặc biệt, vì nó có một mùi siêu nặng, có thể khiến một người phải nhăn mặt trong bán kính nửa cây số.
Một trong những trường hợp thể hiện cho mùi hương "vô đối" của thioacetone là vào năm 1889, tại thành phố Freiburg của Đức. Một nhà máy sản xuất hóa chất và xà phòng đã thử nhiệm tri-thioacetone để dùng làm mùi hương. Tuy nhiên, khi họ phá vỡ phân tử chất này ra, các công nhân bắt đầu cảm thấy phát ốm, xảy ra hiện tượng nôn mửa không kiểm soát tại các nhà hàng xóm khu vực xung quanh, và sau đó toàn bộ thành phố di tản!
5. FLUOROANTIMONIC ACID (H2FSBF6) - "BỐ" CỦA ACID
Xét về độ nguy hiểm, có lẽ fluoroantimonic acid (H2FSbF6) chính là loại acid nguy hiểm nhất từng được con người chế tạo.
Theo các quy tắc hóa học, fluoroantimonic acid có tính acid mạnh gấp... 10 triệu tỉ (10 mũ 16) lần so với sulfuric acid (H2SO4), loại acid được xem là mạnh nhất trong các acid thông thường.
Sulfuric acid đặc có tính phá hủy cực mạnh nhưng vẫn chưa thấm vào đâu so với siêu acid (trong ảnh: phản ứng của sulfuric acid đặc với dường)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn4.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Và sẽ rất đáng sợ nếu một người bị fluoroantimonic acid rơi vào người. Do nguyên tử flo trong fluoroantimonic acid có khuynh hướng thích lên kết với canxi nên sau khi đã phá hủy các mô trong da và cơ bắp thì fluoroantimonic acid sẽ tiếp tục đốt cháy xuyên qua xương. Acid này mạnh đến mức vàng cũng phải tan chảy trong đó.
Thử duy nhất mà có thể dùng để lưu trữ fluoroantimonic acid là các thùng chứa bằng teflon, bởi polymer này được tạo nên từ các liên kết carbon-flo, vốn là liên kết đơn vô cơ mạnh nhất trong hóa học.
6. AGENT ORANGE - TÁC NHÂN DA CAM
Có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
Dioxin tích tụ chủ yếu tại các mô mỡ theo thời gian (tích lũy sinh học), vì vậy ngay cả tiếp xúc nhỏ cũng có thể đạt mức độ nguy hiểm. Trong năm 1994, EPA Hoa Kỳ báo cáo rằng dioxin là một chất gây ung thư, và lưu ý rằng các hậu quả khác (về sinh sản và phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch) có thể gây ra một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. TCDD, là độc nhất của dibenzodioxins, được phân loại như là một chất gây ung thư nhóm 1 do Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC). TCDD có chu kỳ bán rã khoảng 8 năm ở người, mặc dù ở nồng độ cao, tỷ lệ loại bỏ được tăng cường bởi sự trao đổi chất Các ảnh hưởng sức khỏe của dioxin được trung gian bởi tác động lên thụ thể tế bào, các thụ thể aryl hydrocarbon (AHR)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn5.jpg
Chất độc màu da cam gây ra nhiều bệnh - là một thảm họa
[TBODY] [/TBODY]
Các hiệu ứng khác ở người (ở các mức liều cao) có thể bao gồm:
Bất thường phát triển trong men răng của trẻ em.
Bệnh lý tại khu trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh
Rối loạn tuyến giáp
Tổn hại cho hệ thống miễn dịch
Lạc nội mạc tử
Bệnh tiểu đường
Dioxin tích lũy trong chuỗi thức ăn trong một thời trang tương tự như các hợp chất clo khác (tích lũy sinh học). Điều này có nghĩa rằng ngay cả nồng độ nhỏ trong nước bị ô nhiễm có thể được tập trung lên một chuỗi thức ăn đến mức nguy hiểm vì chu kỳ phân hủy dài và độ tan trong nước thấp của dioxin.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @.................... @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
đúng là ko độc ko phải là chất độc
 

nguyễn nhất mai <Yến Vy>

Trùm vi phạm
Thành viên
19 Tháng mười hai 2017
2,031
2,280
389
Hưng Yên
trường học là chs
Mình sẽ tiếp tục làm về chất độc nhé !
1. HÓA CHẤT N –NGỌN LỬA ĐẾN TỪ "ĐỊA NGỤC"
Truyền thuyết kể rằng: Phát xít Đức từng sản xuất một chất hóa học cực kỳ kinh khủng có mật danh N trong Thế chiến II. Chất N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, phát nổ khi chạm nước, gây chết người nếu hít phải, phân hủy tạo ra acid độc hại. Đặc biệt, khi nạp vào súng phun lửa và khai hoả, N có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn2.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Quân Phát xít muốn dùng chất N để biến các boong-ke quân Đồng Minh thành "cháo" theo đúng nghĩa đen. Tuy nhiên, sau thời gian nghiên cứu, chính các binh lính Đức cũng không dám sử dụng vì độ nguy hiểm quá cao của chất N. Do vậy, cuối cùng nghiên cứu bị chấm dứt.
Truyền thuyết kể lại thì là như vậy. Tuy nhiên trên thực tế, đây là một câu chuyện có thật, và chất N là chlorine trifluoride (ClF3), tác nhân florua hóa mạnh nhất mà con người từng biết tới.
Do có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thưởng không thể cháy như gạch, a-mi-ăng... Và cũng chính nhờ khả năng cháy siêu bá đạo, chlorine trifluoride từng được các nhà khoa học Mỹ dự định dùng để tạo lực đẩy tên lửa, tuy nhiên họ đã sớm nhận ra sự may mắn của mình sau một sự cố vào năm 1950.
Thời điểm đó, các nhà khoa học Mỹ cố gắng vận chuyển chlorine trifluoride với số lượng lớn đã vô tình làm vỡ một bổn chứa bằng thép. Lập tức, hàng tấn ClF3 bùng cháy dữ dội. Ngọn lửa cực nóng không chỉ ăn sâu xuống lớp bê-tông dày 30cm của sàn mà còn tiếp tục xuyên qua 1m đất sỏi bên dưới. Không một cách nào có thể dập tắt đám cháy ngoại trừ việc để nó… tự cháy hết.
Nguy hiểm là vậy, nhưng hiện nay hóa chất này vẫn được sản xuất và sử dụng trong các công ty bán dẫn nhằm làm sạch một số thiết bị mà không cần phải tháo dỡ chúng ra.
2. THỦY NGÂN
Tại thành phố Minamata, quận Kumamoto vào năm 1956, nhà máy hóa học Chisso đã thải một lượng thủy ngân lớn ra biển Shiranui. Đây là khu vực có một lượng thủy sản dồi dào và khoảng 200.000 người hành nghề đánh bắt thủy sản và những nghề liên quan.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn.jpg
Hình ảnh trẻ em bị mắc bệnh lạ do nhiễm độc thủy ngân ở Minamata
[TBODY] [/TBODY]
Người dân đã quen với việc ăn thủy sản là món ăn chính trong cả năm. Nhiều người còn ăn 500 gram/ngày. Khi ăn phải những loài vật bị nhiễm thủy ngân, họ bị nhiễm “bệnh lạ” mà sau này được gọi theo tên thành phố, là bệnh Minamata. Trong khi chó mèo và con người liên tục chết trong vòng 36 năm, chính phủ hầu như không làm gì để ngăn chặn.
Đến tháng 3.2001, hơn 2.000 nạn nhân đã được chẩn đoán mắc bệnh Minamata do ăn phải cá nhiễm thủy ngân. Nhiều trẻ em bị mắc Minamata bẩm sinh do mẹ mắc bệnh này khi đang mang thai. Hơn 1.500 người đã chết và hơn 10.000 người nhận được đền bù tài chính từ Chisso. Năm 2003, tập đoàn Chisso đã phải trả khoảng 86 triệu USD đền đền bù và được yêu cầu phải dọn sạch sự ô nhiễm do mình gây ra.
3. DIMETHYL CADMIUM (CH3-CO-CH3) – HÍT VÀO LÀ CHẾT
Dimethyl cadmium (CH3-CO-CH3) là một hợp chất thuộc nhóm hữu cơ kim loại. Chất này cũng có cả hai tính chất đáng sợ là cháy khó dập tắt và dễ nổ, nhưng sự đáng sợ của nó lại đến từ nồng độ độc chất nó đem lại. Chỉ vài phần triệu gram hơi dimethyl cadmium phân tán trong thể tích 1 mét khối vuông cũng đã đủ khiến một người vong mạng.
Độc tính của dimethyl cadmium gây ra cả ảnh hưởng cấp tính và mãn tính lên cơ thể người. Khi được hít vào, chất độc này nhanh chóng hấp thụ vào máu, từ đó lan rộng khắp cơ thể, gây tác động gần như tức thì lên các cơ quan như phổi, gan, thận.
Thậm chí, ngay cả khi nạn nhân vẫn còn sống vài giờ sau khi hít phải khí này thì hậu quả sau đó cũng rất khủng khiếp. Chất độc này là tác nhân gây ung thư cực mạnh. Nghe đến đây chắc bạn cũng tưởng tượng được sức tàn phá của Dimethyl cadmium khủng cỡ nào.
Vậy nếu vô tình làm tràn dimethyl cadmium ra ngoài, làm cách nào để làm sạch – tốt nhất là bạn đừng bao giờ để điều đó xảy ra. Bởi việc dùng nước rửa, hay quét là không thể vì kích thích phản ứng cháy nổ. Thậm chí, chờ dimethyl cadmium phân hủy cũng không khả thi, do chất mới tạo ra còn dễ nổ hơn cả chất ban đầu.
4. THIOACETONE (C3H6S) - CHẤT... THỐI NHẤT BẠN CÓ THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC
Thioacetone (C3H6S) dường như là hóa chất dễ chịu nhất trong danh sách này, bởi nó không gây cháy, nổ, hay ung thư. Tuy nhiên, nếu có cơ hội được tiếp xúc với thioacetone, ngay lập tức bạn sẽ phải chạy xa hàng cây số. Bởi đây chính là chất đạt danh hiệu "Chất nặng mùi nhất thế giới".
Thioacetone cùng các hợp chất hữu cơ có gốc -thiol khác có một nguyên tử carbon liên kết với nhóm –SH, và hầu như chúng đều có mùi "khá kinh". Ví dụ như trong chất tiết của loài chồn hôi có chứa hai hợp chất thiol khác nhau, hoặc mùi hương của thịt thối cũng tương tự như vậy.
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn3.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Nhưng sau tất cả, thioacetone mới thực sự đặc biệt, vì nó có một mùi siêu nặng, có thể khiến một người phải nhăn mặt trong bán kính nửa cây số.
Một trong những trường hợp thể hiện cho mùi hương "vô đối" của thioacetone là vào năm 1889, tại thành phố Freiburg của Đức. Một nhà máy sản xuất hóa chất và xà phòng đã thử nhiệm tri-thioacetone để dùng làm mùi hương. Tuy nhiên, khi họ phá vỡ phân tử chất này ra, các công nhân bắt đầu cảm thấy phát ốm, xảy ra hiện tượng nôn mửa không kiểm soát tại các nhà hàng xóm khu vực xung quanh, và sau đó toàn bộ thành phố di tản!
5. FLUOROANTIMONIC ACID (H2FSBF6) - "BỐ" CỦA ACID
Xét về độ nguy hiểm, có lẽ fluoroantimonic acid (H2FSbF6) chính là loại acid nguy hiểm nhất từng được con người chế tạo.
Theo các quy tắc hóa học, fluoroantimonic acid có tính acid mạnh gấp... 10 triệu tỉ (10 mũ 16) lần so với sulfuric acid (H2SO4), loại acid được xem là mạnh nhất trong các acid thông thường.
Sulfuric acid đặc có tính phá hủy cực mạnh nhưng vẫn chưa thấm vào đâu so với siêu acid (trong ảnh: phản ứng của sulfuric acid đặc với dường)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn4.jpg
[TBODY] [/TBODY]
Và sẽ rất đáng sợ nếu một người bị fluoroantimonic acid rơi vào người. Do nguyên tử flo trong fluoroantimonic acid có khuynh hướng thích lên kết với canxi nên sau khi đã phá hủy các mô trong da và cơ bắp thì fluoroantimonic acid sẽ tiếp tục đốt cháy xuyên qua xương. Acid này mạnh đến mức vàng cũng phải tan chảy trong đó.
Thử duy nhất mà có thể dùng để lưu trữ fluoroantimonic acid là các thùng chứa bằng teflon, bởi polymer này được tạo nên từ các liên kết carbon-flo, vốn là liên kết đơn vô cơ mạnh nhất trong hóa học.
6. AGENT ORANGE - TÁC NHÂN DA CAM
Có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
Dioxin tích tụ chủ yếu tại các mô mỡ theo thời gian (tích lũy sinh học), vì vậy ngay cả tiếp xúc nhỏ cũng có thể đạt mức độ nguy hiểm. Trong năm 1994, EPA Hoa Kỳ báo cáo rằng dioxin là một chất gây ung thư, và lưu ý rằng các hậu quả khác (về sinh sản và phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch) có thể gây ra một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người. TCDD, là độc nhất của dibenzodioxins, được phân loại như là một chất gây ung thư nhóm 1 do Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC). TCDD có chu kỳ bán rã khoảng 8 năm ở người, mặc dù ở nồng độ cao, tỷ lệ loại bỏ được tăng cường bởi sự trao đổi chất Các ảnh hưởng sức khỏe của dioxin được trung gian bởi tác động lên thụ thể tế bào, các thụ thể aryl hydrocarbon (AHR)
6-chat-hoa-hoc-cuc-doc-da-giet-hang-trieu-nguoi-tren-the-gioi%20phunutoday_vn5.jpg
Chất độc màu da cam gây ra nhiều bệnh - là một thảm họa
[TBODY] [/TBODY]
Các hiệu ứng khác ở người (ở các mức liều cao) có thể bao gồm:
Bất thường phát triển trong men răng của trẻ em.
Bệnh lý tại khu trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh
Rối loạn tuyến giáp
Tổn hại cho hệ thống miễn dịch
Lạc nội mạc tử
Bệnh tiểu đường
Dioxin tích lũy trong chuỗi thức ăn trong một thời trang tương tự như các hợp chất clo khác (tích lũy sinh học). Điều này có nghĩa rằng ngay cả nồng độ nhỏ trong nước bị ô nhiễm có thể được tập trung lên một chuỗi thức ăn đến mức nguy hiểm vì chu kỳ phân hủy dài và độ tan trong nước thấp của dioxin.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Thật đáng sợ
Mấy chất này nguy hiểm quá đi
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
Kim loại chảy ngay trên tay người, nước đá nóng hay "bột siêu nổ",... tất cả sẽ cho bạn những bất ngờ thú vị.
1. Gallium
Thú vị những hợp chất và phản ứng hóa học mà bạn chưa từng nghe tới
Gali hay gallium là một kim loại yếu màu bạc ánh kim, gali cứng và giòn ở nhiệt độ thấp nhưng hóa lỏng rất dễ dàng, chỉ cao hơn nhiệt độ phòng một chút (29,8 °C), vì thế nó sẽ nóng chảy khi nằm trong lòng bàn tay của người.
Ứng dụng quan trọng nhất của nó có lẽ là để tạo ra các hợp chất như nitrua gali và asenua gali, được dùng như là các chất bán dẫn, chủ yếu trong các điốt phát quang (đèn LED). Gali có nguồn gốc là tên gọi kỉ niệm nước Pháp do chữ "Gallia" là tên cổ xưa của nước Pháp.
2. Chất hoạt động bề mặt (Keo kị nước)
20140723-1143-kim%20loai-2.jpg

Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Là chất mà phân tử của nó phân cực: một đầu ưa nước và một đuôi kị nước.
Chất hoạt động bề mặt được dùng giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt tiếp xúc (interface)của hai chất lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó.
Chất hoạt hóa bề mặt ứng dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng phổ biến nhất là bột giặt, sơn, nhuộm...
3. Nitrogen triiodide
Một lượng nhỏ của nitrogen triiodide (NI3) có thể tạo ra vụ nổ mà học sinh thường gọi là "ma thuật hóa học". Điểm đặc biệt của nó là có thể nổ ở mọi phương diện tạo lực, bị một chiếc lông chạm vào cũng phát nổ và ngay cả những chuyển động của không khí cũng có thể gây nổ. Nitrogen triiodide cũng đáng chú ý là các chất nổ hóa học, làm phát nổ khi tiếp xúc với các hạt alpha và các sản phẩm phân hạch hạt nhân.
4. Nước đá nóng
20140723-1143-kim%20loai-4.jpg

Nước đá nóng (hot ice) có bản chất là CH3COONa, nước đá nóng là sản phẩm của một thí nghiệm vui về hóa học. Để tạo ra được nước đá nóng bạn có thể làm như sau:
- Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khoảng 500g Sodium acetate (CH3COONa), nếu không có sẵn hoặc không mua được, bạn có thể pha bột nở (baking soda, NaHCO3) với giấm ăn (CH3COOH) cho đến khi bột tan hết, sau đó bạn đun nóng dung dịch này, để nguội rồi cho vào tủ lạnh sẽ thu được chất rắn màu trắng đó là Sodium acetate (S.a)
- Cho bột S.a vào nước, đun sôi, khuấy đều, bạn nhớ thêm lượng nước vừa đủ sao cho sau khi dung dịch này sôi, dưới đáy nồi nước vẫn còn một ít bột S.a chưa tan hết là được (dung dịch bão hòa)
- Lấy phần dung dịch vừa thu được rót vào một ly thủy tinh sạch rồi cho vào tủ lạnh (không lấy phần cặn S.a ở trên) trong 30 phút. Dung dịch trong chiếc ly thủy tinh đó gọi là dung dịch tinh khiết "siêu bão hòa" (supersaturated), dung dịch này mang một trạng thái đặc biệt được gọi là "siêu lạnh" (supercooled) mà tại đó nó sẽ không bị hóa rắn ngay cả khi nhiệt độ của nó xuống dưới nhiệt độ đông đặc, nguyên nhân là do dung dịch này tinh khiết nên sẽ không chứa các "hạt ngưng kết" - nhân tố chính trong quá trình đông đặc
- Sau 30 phút, bạn lấy ly thủy tinh trong tủ lạnh ra, chạm nhẹ vào dung dịch trong đó và quan sát nhé (sự va chạm cũng là 1 trong những tác nhân gây đông đặc)
Tuy nhiên, thí nghiệm này khá khó thực hiện, nó đòi hỏi dung dịch ở bước 2 phải hoàn toàn tinh khiết, những dụng cụ làm thí nghiệm cũng phải hoàn toàn sạch sẽ, chỉ cần một hạt bụi nhỏ cũng đủ làm cho dung dịch đông đặc ngay trong tủ lạnh trước khi bạn kịp chạm vào nó. Sản phẩm tạo thành sẽ tỏa nhiệt trong khi đông đặc nên mới được gọi là"nước đá nóng".
5. Hợp kim nhớ hình
Hợp kim nhớ hình (SMA) là các hợ kim có khả năng ghi nhớ hình dạng ban đầu của chúng. Chúng đặc biệt hữu dụng trong rất nhiều lĩnh vực như : y sinh, cơ khí chế tạo, hay chế tạo các bộ tạo xung trong ngành điện. Các ứng dụng ngày càng phong phú đã làm cho vai trò của SMA ngày càng trở nên quan trọng.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Kim loại chảy ngay trên tay người, nước đá nóng hay "bột siêu nổ",... tất cả sẽ cho bạn những bất ngờ thú vị.
1. Gallium
Thú vị những hợp chất và phản ứng hóa học mà bạn chưa từng nghe tới
Gali hay gallium là một kim loại yếu màu bạc ánh kim, gali cứng và giòn ở nhiệt độ thấp nhưng hóa lỏng rất dễ dàng, chỉ cao hơn nhiệt độ phòng một chút (29,8 °C), vì thế nó sẽ nóng chảy khi nằm trong lòng bàn tay của người.
Ứng dụng quan trọng nhất của nó có lẽ là để tạo ra các hợp chất như nitrua gali và asenua gali, được dùng như là các chất bán dẫn, chủ yếu trong các điốt phát quang (đèn LED). Gali có nguồn gốc là tên gọi kỉ niệm nước Pháp do chữ "Gallia" là tên cổ xưa của nước Pháp.
2. Chất hoạt động bề mặt (Keo kị nước)
20140723-1143-kim%20loai-2.jpg

Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Là chất mà phân tử của nó phân cực: một đầu ưa nước và một đuôi kị nước.
Chất hoạt động bề mặt được dùng giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt tiếp xúc (interface)của hai chất lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó.
Chất hoạt hóa bề mặt ứng dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng phổ biến nhất là bột giặt, sơn, nhuộm...
3. Nitrogen triiodide
Một lượng nhỏ của nitrogen triiodide (NI3) có thể tạo ra vụ nổ mà học sinh thường gọi là "ma thuật hóa học". Điểm đặc biệt của nó là có thể nổ ở mọi phương diện tạo lực, bị một chiếc lông chạm vào cũng phát nổ và ngay cả những chuyển động của không khí cũng có thể gây nổ. Nitrogen triiodide cũng đáng chú ý là các chất nổ hóa học, làm phát nổ khi tiếp xúc với các hạt alpha và các sản phẩm phân hạch hạt nhân.
4. Nước đá nóng
20140723-1143-kim%20loai-4.jpg

Nước đá nóng (hot ice) có bản chất là CH3COONa, nước đá nóng là sản phẩm của một thí nghiệm vui về hóa học. Để tạo ra được nước đá nóng bạn có thể làm như sau:
- Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khoảng 500g Sodium acetate (CH3COONa), nếu không có sẵn hoặc không mua được, bạn có thể pha bột nở (baking soda, NaHCO3) với giấm ăn (CH3COOH) cho đến khi bột tan hết, sau đó bạn đun nóng dung dịch này, để nguội rồi cho vào tủ lạnh sẽ thu được chất rắn màu trắng đó là Sodium acetate (S.a)
- Cho bột S.a vào nước, đun sôi, khuấy đều, bạn nhớ thêm lượng nước vừa đủ sao cho sau khi dung dịch này sôi, dưới đáy nồi nước vẫn còn một ít bột S.a chưa tan hết là được (dung dịch bão hòa)
- Lấy phần dung dịch vừa thu được rót vào một ly thủy tinh sạch rồi cho vào tủ lạnh (không lấy phần cặn S.a ở trên) trong 30 phút. Dung dịch trong chiếc ly thủy tinh đó gọi là dung dịch tinh khiết "siêu bão hòa" (supersaturated), dung dịch này mang một trạng thái đặc biệt được gọi là "siêu lạnh" (supercooled) mà tại đó nó sẽ không bị hóa rắn ngay cả khi nhiệt độ của nó xuống dưới nhiệt độ đông đặc, nguyên nhân là do dung dịch này tinh khiết nên sẽ không chứa các "hạt ngưng kết" - nhân tố chính trong quá trình đông đặc
- Sau 30 phút, bạn lấy ly thủy tinh trong tủ lạnh ra, chạm nhẹ vào dung dịch trong đó và quan sát nhé (sự va chạm cũng là 1 trong những tác nhân gây đông đặc)
Tuy nhiên, thí nghiệm này khá khó thực hiện, nó đòi hỏi dung dịch ở bước 2 phải hoàn toàn tinh khiết, những dụng cụ làm thí nghiệm cũng phải hoàn toàn sạch sẽ, chỉ cần một hạt bụi nhỏ cũng đủ làm cho dung dịch đông đặc ngay trong tủ lạnh trước khi bạn kịp chạm vào nó. Sản phẩm tạo thành sẽ tỏa nhiệt trong khi đông đặc nên mới được gọi là"nước đá nóng".
5. Hợp kim nhớ hình
Hợp kim nhớ hình (SMA) là các hợ kim có khả năng ghi nhớ hình dạng ban đầu của chúng. Chúng đặc biệt hữu dụng trong rất nhiều lĩnh vực như : y sinh, cơ khí chế tạo, hay chế tạo các bộ tạo xung trong ngành điện. Các ứng dụng ngày càng phong phú đã làm cho vai trò của SMA ngày càng trở nên quan trọng.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Trời ơi :D Thú vị ghê cơ á :D Cảm thấy thích học Hóa hơn rồi đó :D
 

thienabc

Học sinh gương mẫu
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
1,237
2,217
319
TP Hồ Chí Minh
Thcs Tân Bình
Kim loại chảy ngay trên tay người, nước đá nóng hay "bột siêu nổ",... tất cả sẽ cho bạn những bất ngờ thú vị.
1. Gallium
Thú vị những hợp chất và phản ứng hóa học mà bạn chưa từng nghe tới
Gali hay gallium là một kim loại yếu màu bạc ánh kim, gali cứng và giòn ở nhiệt độ thấp nhưng hóa lỏng rất dễ dàng, chỉ cao hơn nhiệt độ phòng một chút (29,8 °C), vì thế nó sẽ nóng chảy khi nằm trong lòng bàn tay của người.
Ứng dụng quan trọng nhất của nó có lẽ là để tạo ra các hợp chất như nitrua gali và asenua gali, được dùng như là các chất bán dẫn, chủ yếu trong các điốt phát quang (đèn LED). Gali có nguồn gốc là tên gọi kỉ niệm nước Pháp do chữ "Gallia" là tên cổ xưa của nước Pháp.
2. Chất hoạt động bề mặt (Keo kị nước)
20140723-1143-kim%20loai-2.jpg

Chất hoạt động bề mặt (tiếng Anh: Surfactant, Surface active agent) đó là một chất làm ướt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Là chất mà phân tử của nó phân cực: một đầu ưa nước và một đuôi kị nước.
Chất hoạt động bề mặt được dùng giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt tiếp xúc (interface)của hai chất lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó.
Chất hoạt hóa bề mặt ứng dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng phổ biến nhất là bột giặt, sơn, nhuộm...
3. Nitrogen triiodide
Một lượng nhỏ của nitrogen triiodide (NI3) có thể tạo ra vụ nổ mà học sinh thường gọi là "ma thuật hóa học". Điểm đặc biệt của nó là có thể nổ ở mọi phương diện tạo lực, bị một chiếc lông chạm vào cũng phát nổ và ngay cả những chuyển động của không khí cũng có thể gây nổ. Nitrogen triiodide cũng đáng chú ý là các chất nổ hóa học, làm phát nổ khi tiếp xúc với các hạt alpha và các sản phẩm phân hạch hạt nhân.
4. Nước đá nóng
20140723-1143-kim%20loai-4.jpg

Nước đá nóng (hot ice) có bản chất là CH3COONa, nước đá nóng là sản phẩm của một thí nghiệm vui về hóa học. Để tạo ra được nước đá nóng bạn có thể làm như sau:
- Đầu tiên bạn cần chuẩn bị khoảng 500g Sodium acetate (CH3COONa), nếu không có sẵn hoặc không mua được, bạn có thể pha bột nở (baking soda, NaHCO3) với giấm ăn (CH3COOH) cho đến khi bột tan hết, sau đó bạn đun nóng dung dịch này, để nguội rồi cho vào tủ lạnh sẽ thu được chất rắn màu trắng đó là Sodium acetate (S.a)
- Cho bột S.a vào nước, đun sôi, khuấy đều, bạn nhớ thêm lượng nước vừa đủ sao cho sau khi dung dịch này sôi, dưới đáy nồi nước vẫn còn một ít bột S.a chưa tan hết là được (dung dịch bão hòa)
- Lấy phần dung dịch vừa thu được rót vào một ly thủy tinh sạch rồi cho vào tủ lạnh (không lấy phần cặn S.a ở trên) trong 30 phút. Dung dịch trong chiếc ly thủy tinh đó gọi là dung dịch tinh khiết "siêu bão hòa" (supersaturated), dung dịch này mang một trạng thái đặc biệt được gọi là "siêu lạnh" (supercooled) mà tại đó nó sẽ không bị hóa rắn ngay cả khi nhiệt độ của nó xuống dưới nhiệt độ đông đặc, nguyên nhân là do dung dịch này tinh khiết nên sẽ không chứa các "hạt ngưng kết" - nhân tố chính trong quá trình đông đặc
- Sau 30 phút, bạn lấy ly thủy tinh trong tủ lạnh ra, chạm nhẹ vào dung dịch trong đó và quan sát nhé (sự va chạm cũng là 1 trong những tác nhân gây đông đặc)
Tuy nhiên, thí nghiệm này khá khó thực hiện, nó đòi hỏi dung dịch ở bước 2 phải hoàn toàn tinh khiết, những dụng cụ làm thí nghiệm cũng phải hoàn toàn sạch sẽ, chỉ cần một hạt bụi nhỏ cũng đủ làm cho dung dịch đông đặc ngay trong tủ lạnh trước khi bạn kịp chạm vào nó. Sản phẩm tạo thành sẽ tỏa nhiệt trong khi đông đặc nên mới được gọi là"nước đá nóng".
5. Hợp kim nhớ hình
Hợp kim nhớ hình (SMA) là các hợ kim có khả năng ghi nhớ hình dạng ban đầu của chúng. Chúng đặc biệt hữu dụng trong rất nhiều lĩnh vực như : y sinh, cơ khí chế tạo, hay chế tạo các bộ tạo xung trong ngành điện. Các ứng dụng ngày càng phong phú đã làm cho vai trò của SMA ngày càng trở nên quan trọng.
@Lưu Vương Khánh Ly @Butterfly Angelic @Akabane Yuii @hoa du @Thiên Thuận @The Joker @hatsune miku## @Vũ Lan Anh @besttoanvatlyzxz @Hưng Dragon Ball @Hồ Nhi @Hiền Nhi @Kuroko - chan @Tống Huy @Thư Vy @Bangtanbomm @Khải KIllar @Cô Bé Mặt Trăng @Bùi Thị Diệu Linh @hip2608 @thienabc @Bae joo Irene @Nguyen Tuong Nhu @nguyễn nhất mai <Yến Vy> @Nghinh Duyên
Chất này có gây nguy hiểm ko ạ
 
Top Bottom