các bạn giúp mình vài câu Đh Vinh lần 4 với , Khó quá

L

laoanmaycodon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t(1) = 1,75s và t(2) = 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t=0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm



Câu 34: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ
2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy { (PI)^2 =10 } , g = 10m/s^2 . Cơ năng dao động của vật là:
A. 25. 10^-3 J. B. 25. 10^-4 J.
C. 125.10^-5 J. D. 125. 10^-4 J.



Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u(1) = u(2) = a.cos 40(pi).t , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.


Câu 39: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R= 60 (OHM) , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i(1) = căn2.cos (100pi.t - (pi)/12 ) (A) và i(2) = căn2.cos (100pi.t + 7(pi) /12 ) . Nếu đặt điện áp )trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i = 2.(căn2).cos (100pi.t + (pi) /3)
B. i = 2(căn2).cos (100pi.t + (pi) /4 )
C. i = 2.cos (100pi.t +(pi) /4 )
D. i = 2.cos (100pi.t + (pi) /3)


Câu 41: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 2 mJ. B. 20 mJ.
C. 50 mJ. D. 48 mJ.
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
V

vovandong

bai 1 bai nay to nghi phai co 2 dap an moi dung boi vi
eq.latex

eq.latex

\Rightarrow
eq.latex

nen co 2 dap an la +4cma -4cm
 
A

anhnhatk5alqc

mình giải như sau:
theo bài thì ta có:T/2=0,75.dựa vào vận tốc trung bình ta có thể tính được :2A=12=>A=6cm.
chu kỳ của vật là 1,5s=>tại thời điểm t=0.pha ban đầu của vật chỉ có thể là: -pi/3 hoặc 2pi/3.=> x=3cm hoặc x=-3cm(ta có pha ban đầu như vậy là do:sau 1,75s thì v=0)dụa vào đáp án ta có x=-3
 
A

anhnhatk5alqc

cau 38 : ta có khoảng cách từ CD đến AB lớn nhất khi C vàD là 2 điểm cực đại và là cực đại -1 và 1.(vì CD chỉ chứa 3 cực đại)
vẽ hình ra ta có ABCD là hình thang cân.xét điểm cực đại tại D ta có:BD-AD=1,5(LAMDA=1,5) (1)
gọi DH là khoảng cách từ CD đến AB ta có:AD^2-2^2=BD^2-6^2 (2)
giải hệ 1,2 ta có dc AD.xét tam giác ADH ta đễ dàng tính được:DH=9,7CM
 
A

anhnhatk5alqc

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t(1) = 1,75s và t(2) = 2,5s , tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t=0 là
A. -8 cm B. -4 cm C. 0 cm D. -3 cm



Câu 34: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100g , dao động điều hoà với chu kỳ
2 s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây là 1,0025 N . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy { (PI)^2 =10 } , g = 10m/s^2 . Cơ năng dao động của vật là:
A. 25. 10^-3 J. B. 25. 10^-4 J.
C. 125.10^-5 J. D. 125. 10^-4 J.

cau 38 : ta có khoảng cách từ CD đến AB lớn nhất khi C vàD là 2 điểm cực đại và là cực đại -1 và 1.(vì CD chỉ chứa 3 cực đại)
vẽ hình ra ta có ABCD là hình thang cân.xét điểm cực đại tại D ta có:BD-AD=1,5(LAMDA=1,5) (1)
gọi DH là khoảng cách từ CD đến AB ta có:AD^2-2^2=BD^2-6^2 (2)
giải hệ 1,2 ta có dc AD.xét tam giác ADH ta đễ dàng tính được:DH=9,7CM

Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u(1) = u(2) = a.cos 40(pi).t , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.


Câu 39: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R= 60 (OHM) , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i(1) = căn2.cos (100pi.t - (pi)/12 ) (A) và i(2) = căn2.cos (100pi.t + 7(pi) /12 ) . Nếu đặt điện áp )trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i = 2.(căn2).cos (100pi.t + (pi) /3)
B. i = 2(căn2).cos (100pi.t + (pi) /4 )
C. i = 2.cos (100pi.t +(pi) /4 )
D. i = 2.cos (100pi.t + (pi) /3)


Câu 41: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm , rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10m/s^2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 2 mJ. B. 20 mJ.
C. 50 mJ. D. 48 mJ.
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
nhận thấy hai cái i nay lệch pha nhau 2pi/3 và có cùng độ lớn=>khi mắc nối tiếp mạch xảy ra cộng hưởng:khi đó i cung pha so với R =>phi i lúc này =7pi/12-pi/3=pi/4.
còn giá trị i lúc này bạn có thể dễ dang tính dc:I=2=>B
 
V

vovandong

Dung oi minh xin loi nha lam nhanh doang wa do v(TB)=2A(t2-t1)
Hihi dap an cac cau khac ne coi chung sai tiep gop y nha
Cau 2 .co T=2(s)
eq.latex

eq.latex

eq.latex
(voi T la luc cang day cua dai )

=>W=125.10^-5(J)
Cau 41 van toc bat dau giam khi vat qua vi tri can bang. Khi do do giam cua the nang con lac la:
eq.latex

eq.latex
trong do A=10(cm)

:D:D:D
 
H

huynhcongcuong

Câu 1 :Câu này 25s "Có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t(1) = 1,75s và t(2) = 2,5s" => T=1,5s
"Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s" => A =6 .
Vẽ đường tròn đặt cái bút vào biên độ A(tại đó lúc 2,5s) di nó quay lại 1 biên độ (-A) (tại đó 1,75s) . Quay lại 1 vòng về (-A) (tại đó 0,25s) quai lại nốt 0,25s = T/6 vật sẽ về vị trí -3cm .
Câu 2 : câu này 20s .Từ T => l . Áp dụng CT Tmax = mg(3-cosa) => cosa. Rồi áp dụng CT tính co năng E= mgl(1-cosa).
 
H

huubinh17

Bài 2 chơi kiểu này hay hơn :))
[tex]T=Pcos \alpha + \frac{mv^2}{l}[/tex]

Từ đó ta biến đổi biểu thức trên thành [tex]\frac{mv^2}{2}= \frac{l.(T-mg)}{2}[/tex]
đó là cơ năng bằng động năng cực đại :D
Chắc chơi kiểu này dc :))
 
T

trampn2811

1 d ve duong tron ra la ok
cau 2 ve caj con lac ra thj tai vt cb chieu len phuong a huong tam ta dk T-P=MV^2/R
R LA CHIEU UDAI DAY TREO CO NANG BANG DONG NANG CUC DAI =MV^2CHJA 2
THE MA CUNG HOI
MAY BAJ KIA CUNG DE
MUON HOI THJ EP NJK NAY TUI BAY CHO behattieu_koiu_sanhdieu1993
h dj hoc da
de lan 4 qua de
 
S

somebody1

nhận thấy hai cái i nay lệch pha nhau 2pi/3 và có cùng độ lớn=>khi mắc nối tiếp mạch xảy ra cộng hưởng:khi đó i cung pha so với R =>phi i lúc này =7pi/12-pi/3=pi/4.
còn giá trị i lúc này bạn có thể dễ dang tính dc:I=2=>B

nhưng đáp án là i=2can2 mà bạn nếu bạn chọn là i=2 thì phải là đán C chứ
 
Top Bottom