các bạn giup minh bài này nha

N

ngoccrystal93

Last edited by a moderator:
H

hocmai.toanhoc

anh giải giúp e bài nay nha, trong hệ toạ độ OXYZ cho tam giác vuông cân ABC có BA=BC. Biết A ( 5,3,-1), B(2,3,-4) và B là điểm nằm trên mp (P) có pt: x+y-z-6=0. Tìm toạ độ điểm B

Tọa độ B có rồi, còn tìm gì nữa em. Mà B có tọa độ rồi, còn cho dữ kiện nằm trên mặt phẳng P làm gì? Em xem lại đề thật kỹ nhé!
 
S

shinichiconan1601

anh giải giúp e bài nay nha, trong hệ toạ độ OXYZ cho tam giác vuông cân ABC có BA=BC. Biết A ( 5,3,-1), B(2,3,-4) và B là điểm nằm trên mp (P) có pt: x+y-z-6=0. Tìm toạ độ điểm B
Ý bạn hỏi toạ độ điểm C. Cách làm nè
gọi toạ độ điểm C(x,y,z)
BA=BC
tích vô hướng của BA.BC =0
và C thuộc mf P
Hệ 3 pt 3 ẩn
 
N

ngoccrystal93

Viết pt đường thẳng AC.
Gọi I là trung điểm AC( suy ra BI vuông góc AC). Viết pt đường thẳng đi qua I vuông góc AC( là đường BI).Tọa độ B chính là giao điểm của mặt phẳng (P) và (BI)
nhưng ma ptdt phải co VTCP, VTCP chỉ vuông góc vs mỗi AC thì sao tìm dc, OXYZ làm sao đổi dc VTPT thành VTCP
 
H

hocmai.toanhoc

nhưng ma ptdt phải co VTCP, VTCP chỉ vuông góc vs mỗi AC thì sao tìm dc, OXYZ làm sao đổi dc VTPT thành VTCP

Uh chào em!
Do lỗi mạng nên mình chưa kịp sửa thì đã post lên. Bài này làm như bạn ở trên nói:
B(x;y;z)
Tam giác vuông cân tại B nên [TEX]\vec{BA}\vec{BC}=0; BA^2=BC^2[/TEX]
Thêm vào đó B nằm trên (P) nên ta có hệ pt:
[TEX]\left{\begin{x+z-1=0}\\{x+y-z-6=0}\\{x^2+y^+z^2-7x-6y+5z+23=0} [/TEX]
Từ đó ta có 2 điểm B(2;3;-1) và B(3;1;-2)
 
N

ngoccrystal93

Uh chào em!
Do lỗi mạng nên mình chưa kịp sửa thì đã post lên. Bài này làm như bạn ở trên nói:
B(x;y;z)
Tam giác vuông cân tại B nên [TEX]\vec{BA}\vec{BC}=0; BA^2=BC^2[/TEX]
Thêm vào đó B nằm trên (P) nên ta có hệ pt:
[TEX]\left{\begin{x+z-1=0}\\{x+y-z-6=0}\\{x^2+y^+z^2-7x-6y+5z+23=0} [/TEX]
Từ đó ta có 2 điểm B(2;3;-1) và B(3;1;-2)

e hiu rồi thanks a nha. A có thể giúp e thêm bài này nữa dc ko.
Cho hso y=x^3+3X^2-mx+2 (Cm)
Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu sao cho khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm cực trị của (Cm) đến tiếp tuyến của (Cm) tại điểm có hoành độ bằng 1 là max
 
Top Bottom