H
hust
Bài 3
Đặt công thức chung của hai muối cacbonat là MCO3
M cũng là KLNTTB của hai kim loại IIA kế tiếp.
Phản ứng: MCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2O (1)
Khí B là CO2(nCO2−nMCO3) tác dụng dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa.
Có thể có hai phản ứng: CO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2O (2)
Có thể: 2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 (3)
Có hai trường hợp :
Trường hợp (1): Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (2) xảy ra
nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,2/0,08=90=>M=30
⇒ hai kim loại kế tiếp nhau là Mg=24<30<Ca=40
Công thức hai muối: MgCO3(x)mol,CaCO3(y)mol
Có hệ phương trình: Tổng mol hỗn hợp: x+y=0,08 ; Tổng khối lượng hỗn hợp: 84x+100y=7,2
⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%
Trường hợp (2) : Ba(OH)2 phản ứng hết 0,45.0,2=0,09mol (2) phản ứng (2) (3) xảy ra:
nCO2(2)=0,08;nCO2(3)=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02
⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12
Hai muối BeCO3;MgCO3
%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%
Đặt công thức chung của hai muối cacbonat là MCO3
M cũng là KLNTTB của hai kim loại IIA kế tiếp.
Phản ứng: MCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2O (1)
Khí B là CO2(nCO2−nMCO3) tác dụng dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa.
Có thể có hai phản ứng: CO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2O (2)
Có thể: 2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 (3)
Có hai trường hợp :
Trường hợp (1): Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (2) xảy ra
nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,2/0,08=90=>M=30
⇒ hai kim loại kế tiếp nhau là Mg=24<30<Ca=40
Công thức hai muối: MgCO3(x)mol,CaCO3(y)mol
Có hệ phương trình: Tổng mol hỗn hợp: x+y=0,08 ; Tổng khối lượng hỗn hợp: 84x+100y=7,2
⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%
Trường hợp (2) : Ba(OH)2 phản ứng hết 0,45.0,2=0,09mol (2) phản ứng (2) (3) xảy ra:
nCO2(2)=0,08;nCO2(3)=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02
⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12
Hai muối BeCO3;MgCO3
%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%