Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Xin chào, mình mở topic này để đăng các bài viết đã được dịch, chủ yếu để cung cấp thêm kiến thức, giải trí và giúp các bạn tham khảo thêm về kĩ năng dịch Anh - Việt nhiều thể loại, mỗi ngày mình đăng 1 bài nhé
Các bạn có thể bàn luận vấn đề được đăng cho vui
Bài: Học tiếng Việt khó thế nào?
Source: Fluentin3months / Tự dịch
Tổng hợp các bài dịch đã đăng:
Các bạn có thể bàn luận vấn đề được đăng cho vui
Bài: Học tiếng Việt khó thế nào?
Just how difficult is the Vietnamese language?
Pretty much impossible, if you ask the Vietnamese themselves. The supposed difficulty of Vietnam's official language is a point of national pride amongst its 90 million inhabitants, and locals are happy to tell you “tiếng Việt khó!” (Vietnamese is hard) at every possible opportunity.
So if you’re learning Vietnamese, or thinking about learning, it’s likely that all you’ve been getting so far is discouragement! In this article, I want to give you an alternate perspective, and offer you some encouragement, because chances are that Vietnamese is easier than you think.
It's true that, with six tones and a plethora of strange vowel sounds that we don’t have in English, pronouncing Vietnamese can be tricky. But most expats in Vietnam (of which I was one for a year) fail to realise that the pronunciation is just about the only difficult thing about Vietnamese. Every other aspect of the language is extremely easy – far easier that what you might expect, especially compared to most European languages.
Don't believe me? Here are nine reasons why Vietnamese is easier than you think
1. Vietnamese Has No Genders
If you've ever learned French, Spanish, German, or just about any European language except English, you just breathed a huge sigh of relief. Vietnamese has no concept of “masculine” or “feminine” words. You can just learn the word as it is, without any need for extra memorisation.
2. Vietnamese Dispenses with “a” and “the”
If someone who was studying English asked you when to use “a” before a word, and when to use “the”, would you be able to explain? It’s a surprisingly complicated topic. The Wikipedia page on “articles”, as they’re called, is over 2500 words long!
But is it really that important whether you’re talking about “a” something or “the” something? It’s usually obvious from the context which one you mean. Far easier to just do away with them completely, which is what Vietnamese does. Người can mean both a person or “the person”, and you never need to worry about the distinction.
3. Vietnamese Doesn’t Have Plurals
In English, when we want to make something plural we usually stick an “s” on the end of it. “Dog” becomes “dogs”, “table” becomes “tables” and “house” becomes “houses”. However, there are many exceptions. “Person” becomes “people”, “mouse” becomes “mice”, “man” becomes “men”, and some words like “sheep” or “fish” don’t change at all.
In Vietnamese, everything is like a sheep. The word người, which I’ve already mentioned, can be used for both “people” or “person”; “chó” is “dog” or “dogs”, “bàn” is “table” or “tables”, and so on. If you think this would get confusing, ask yourself: can you remember a single time in your life when you heard someone talking about “the sheep” or “the fish” and you got confused because you didn’t know how many animals they were talking about?
If you really need to be specific, just slap an extra word in front of the noun, like một người (one person), nhũng người (some people), or các người (all the people). Easy.
And it’s not just nouns that are simple…
4. Vietnamese Has No Confusing Verb Endings
Pity the poor learner of Spanish. Even to say something as simple as the word “speak” (hablar), he or she has to learn five or six (depending on dialect) different verb endings for the present tense alone . I hablo, you hablas, he habla, we hablamos, and the list goes on. Factor in different tenses and subtleties like the grammatical “mood” (indicative vs subjunctive), and a single Spanish verb has over fifty different forms that learners have to memorize.
The technical term is that Spanish verbs (and nouns, and adjectives) inflect, meaning the same word can take different forms depending on the context. English isn’t nearly as inflective as Spanish, but we still do it to some extent – for example the word “speak” can inflect to “speaks”, “speaking”, “spoken”, or “spoke”.
Here's the good news: Vietnamese is a completely non-inflective language – no word ever changes its form in any context. Learn the word nói, and you know how to say “speak” in all contexts and tenses for all speakers. I nói, you nói, he or she nói, we nói, you all nói, and they nói. That’s dozens, if not hundreds of hours of work saved compared to learning almost any European language.
A corollary to this is something that will give anyone’s who’s studied a European language a sigh of relief:
5. Vietnamese Tenses Can Be Learned In Two Minutes
Vietnamese tenses are so easy it’s practically cheating. Just take the original verb, e.g. “ăn” (to eat), and stick one of the following 5 words in front of it:
đã = in the past
mới = in the recent past, more recently than đã
đang = right now, at this very moment
sắp = soon, in the near future
sẽ = in the future
(There are a few others, but with these 5 you’ll be fine in 99% of situations.)
To give you some concrete examples (“tôi” means “I”):
Tôi ăn cơm = I eat rice
Tôi đã ăn cơm = I ate rice
Tôi mới ăn cơm = I just ate rice, I recently ate rice
Tôi đang ăn cơm = I am eating rice (right now)
Tôi sắp ăn cơm = I am going to eat rice, I am about to eat rice
Tôi sẽ ăn cơm = I will eat rice.
Better yet, you can often skip these words entirely if it’s obvious from the context – for example “tôi ăn cơm hom qua” – “I eat rice yesterday” – is perfectly valid Vietnamese.
Congratulations! You can now express yourself in Vietnamese in any tense! Wasn’t that simple?
6. You Don’t Have To Learn a New Alphabet
You can thank the French for this one. Up until about 100 years ago, Vietnamese was written (by the tiny percentage of the population who were literate back then) using a complicated pictoral system called Chữ Nôm that's similar to today’s Chinese characters. Today, that’s been 100% superseded by a version of the Latin alphabet (i.e. the same alphabet that English uses) called Quốc Ngữ. So, unlike Mandarin, Cantonese, Japanese, Thai, Cambodian, Korean, Hindi, or dozens of other Asian languages, there's no need to learn a new alphabet to read Vietnamese . All you have to do is learn a bunch of accent marks (technically “diacritics”), which are mostly used to denote tone, and you’ll be reading Vietnamese in no time.
In fact, learning to read Vietnamese is actually easier than learning to read English, because…
7. Vietnamese Spelling is Highly Consistent and Unambiguous
Quick question: how do you pronounce the English words “read”, “object”, “close”, and “present”? Well, was it close, or did you close? Did you present the present, read what I’ve read, or object to the object?
English spelling is extremely inconsistent, more than any other language I’m aware of, and the “same” word can often have different pronunciations depending on the context. Even the same letter can be pronounced a ton of different ways – like the letter “a” in “catch”, “male”, “farmer”, “bread”, “read” and “meta”. Combine this with a huge amount of inconsistencies, foreign spellings, and things that make absolutely no sense whatever (like the suffix -ough, and ESL students have one hell of hard time figuring out how English words should be written or pronounced).
Vietnamese, on the hand, has none of this nonsense. The same letter is always pronounced the same way no matter what the word or context (disclaimer: this holds true more for Hanoi Vietnamese than Saigon Vietnamese, which has a very small number of inconsistencies), and you can always tell from reading a single Vietnamese word exactly how it’s supposed to be pronounced. Once you can read the Vietnamese alphabet’s 28 letters (which, remember, are almost exactly the same as English’s 26), and understand its five tone marks, you can read any Vietnamese word. Job done!
8. Vietnamese Grammar is Virtually Non-Existent
I already mentioned how Vietnamese lets you leave out the tense word (like saying “I eat rice yesterday”) if what you mean is obvious from the context. This is actually just one example of a wider point: Vietnamese grammar is incredibly simple. Most of the time, you can just say the minimum amount of words needed to get your point across and the result is grammatically correct Vietnamese, no matter how “broken” it would sound in English.
This is why you'll often hear Vietnamese people using incomplete English sentences like “no have” or “where you go?”. They’re just translating directly from how they’d say it in Vietnamese, forgetting to apply the much more complicated rules that English insists on. It's a big disadvantage for Vietnamese people wanting to learn English, but it makes your life much easier as a learner of Vietnamese.
9. Vietnamese Vocabulary is Highly Logical
Most foreigners in Vietnam, even if they don't speak Vietnamese, will know the amusing fact that xe ôm – the local name for Vietnam’s ubiquitous motorbike taxis – translates literally as “hug vehicle.” But it doesn’t stop there – a huge percentage of Vietnamese vocabulary is formed by just combining two words in a logical manner, whereas in English you'd have to learn an entirely new third word that sounds completely different.
For instance, if I told you that máy means “machine” and bay means “flying”, could you guess what máy bay means?
There are more examples than I can begin to list, but to give you an idea: a bench is a “long chair”, a refrigerator is a “cold cupboard”, a bra is a “breast shirt” and a bicycle is a “pedal vehicle”. To ski is “to slide snow”, a tractor is a “pulling machine”, a turkey is a “western chicken”, a zebra is a “striped horse”, and the list goes on and on and on. This massively speeds up your learning of new vocabulary! As you build up a foundation of basic words, they become more than the sum of their parts as you automatically unlock hundred of new translations.
Pretty much impossible, if you ask the Vietnamese themselves. The supposed difficulty of Vietnam's official language is a point of national pride amongst its 90 million inhabitants, and locals are happy to tell you “tiếng Việt khó!” (Vietnamese is hard) at every possible opportunity.
So if you’re learning Vietnamese, or thinking about learning, it’s likely that all you’ve been getting so far is discouragement! In this article, I want to give you an alternate perspective, and offer you some encouragement, because chances are that Vietnamese is easier than you think.
It's true that, with six tones and a plethora of strange vowel sounds that we don’t have in English, pronouncing Vietnamese can be tricky. But most expats in Vietnam (of which I was one for a year) fail to realise that the pronunciation is just about the only difficult thing about Vietnamese. Every other aspect of the language is extremely easy – far easier that what you might expect, especially compared to most European languages.
Don't believe me? Here are nine reasons why Vietnamese is easier than you think
1. Vietnamese Has No Genders
If you've ever learned French, Spanish, German, or just about any European language except English, you just breathed a huge sigh of relief. Vietnamese has no concept of “masculine” or “feminine” words. You can just learn the word as it is, without any need for extra memorisation.
2. Vietnamese Dispenses with “a” and “the”
If someone who was studying English asked you when to use “a” before a word, and when to use “the”, would you be able to explain? It’s a surprisingly complicated topic. The Wikipedia page on “articles”, as they’re called, is over 2500 words long!
But is it really that important whether you’re talking about “a” something or “the” something? It’s usually obvious from the context which one you mean. Far easier to just do away with them completely, which is what Vietnamese does. Người can mean both a person or “the person”, and you never need to worry about the distinction.
3. Vietnamese Doesn’t Have Plurals
In English, when we want to make something plural we usually stick an “s” on the end of it. “Dog” becomes “dogs”, “table” becomes “tables” and “house” becomes “houses”. However, there are many exceptions. “Person” becomes “people”, “mouse” becomes “mice”, “man” becomes “men”, and some words like “sheep” or “fish” don’t change at all.
In Vietnamese, everything is like a sheep. The word người, which I’ve already mentioned, can be used for both “people” or “person”; “chó” is “dog” or “dogs”, “bàn” is “table” or “tables”, and so on. If you think this would get confusing, ask yourself: can you remember a single time in your life when you heard someone talking about “the sheep” or “the fish” and you got confused because you didn’t know how many animals they were talking about?
If you really need to be specific, just slap an extra word in front of the noun, like một người (one person), nhũng người (some people), or các người (all the people). Easy.
And it’s not just nouns that are simple…
4. Vietnamese Has No Confusing Verb Endings
Pity the poor learner of Spanish. Even to say something as simple as the word “speak” (hablar), he or she has to learn five or six (depending on dialect) different verb endings for the present tense alone . I hablo, you hablas, he habla, we hablamos, and the list goes on. Factor in different tenses and subtleties like the grammatical “mood” (indicative vs subjunctive), and a single Spanish verb has over fifty different forms that learners have to memorize.
The technical term is that Spanish verbs (and nouns, and adjectives) inflect, meaning the same word can take different forms depending on the context. English isn’t nearly as inflective as Spanish, but we still do it to some extent – for example the word “speak” can inflect to “speaks”, “speaking”, “spoken”, or “spoke”.
Here's the good news: Vietnamese is a completely non-inflective language – no word ever changes its form in any context. Learn the word nói, and you know how to say “speak” in all contexts and tenses for all speakers. I nói, you nói, he or she nói, we nói, you all nói, and they nói. That’s dozens, if not hundreds of hours of work saved compared to learning almost any European language.
A corollary to this is something that will give anyone’s who’s studied a European language a sigh of relief:
5. Vietnamese Tenses Can Be Learned In Two Minutes
Vietnamese tenses are so easy it’s practically cheating. Just take the original verb, e.g. “ăn” (to eat), and stick one of the following 5 words in front of it:
đã = in the past
mới = in the recent past, more recently than đã
đang = right now, at this very moment
sắp = soon, in the near future
sẽ = in the future
(There are a few others, but with these 5 you’ll be fine in 99% of situations.)
To give you some concrete examples (“tôi” means “I”):
Tôi ăn cơm = I eat rice
Tôi đã ăn cơm = I ate rice
Tôi mới ăn cơm = I just ate rice, I recently ate rice
Tôi đang ăn cơm = I am eating rice (right now)
Tôi sắp ăn cơm = I am going to eat rice, I am about to eat rice
Tôi sẽ ăn cơm = I will eat rice.
Better yet, you can often skip these words entirely if it’s obvious from the context – for example “tôi ăn cơm hom qua” – “I eat rice yesterday” – is perfectly valid Vietnamese.
Congratulations! You can now express yourself in Vietnamese in any tense! Wasn’t that simple?
6. You Don’t Have To Learn a New Alphabet
You can thank the French for this one. Up until about 100 years ago, Vietnamese was written (by the tiny percentage of the population who were literate back then) using a complicated pictoral system called Chữ Nôm that's similar to today’s Chinese characters. Today, that’s been 100% superseded by a version of the Latin alphabet (i.e. the same alphabet that English uses) called Quốc Ngữ. So, unlike Mandarin, Cantonese, Japanese, Thai, Cambodian, Korean, Hindi, or dozens of other Asian languages, there's no need to learn a new alphabet to read Vietnamese . All you have to do is learn a bunch of accent marks (technically “diacritics”), which are mostly used to denote tone, and you’ll be reading Vietnamese in no time.
In fact, learning to read Vietnamese is actually easier than learning to read English, because…
7. Vietnamese Spelling is Highly Consistent and Unambiguous
Quick question: how do you pronounce the English words “read”, “object”, “close”, and “present”? Well, was it close, or did you close? Did you present the present, read what I’ve read, or object to the object?
English spelling is extremely inconsistent, more than any other language I’m aware of, and the “same” word can often have different pronunciations depending on the context. Even the same letter can be pronounced a ton of different ways – like the letter “a” in “catch”, “male”, “farmer”, “bread”, “read” and “meta”. Combine this with a huge amount of inconsistencies, foreign spellings, and things that make absolutely no sense whatever (like the suffix -ough, and ESL students have one hell of hard time figuring out how English words should be written or pronounced).
Vietnamese, on the hand, has none of this nonsense. The same letter is always pronounced the same way no matter what the word or context (disclaimer: this holds true more for Hanoi Vietnamese than Saigon Vietnamese, which has a very small number of inconsistencies), and you can always tell from reading a single Vietnamese word exactly how it’s supposed to be pronounced. Once you can read the Vietnamese alphabet’s 28 letters (which, remember, are almost exactly the same as English’s 26), and understand its five tone marks, you can read any Vietnamese word. Job done!
8. Vietnamese Grammar is Virtually Non-Existent
I already mentioned how Vietnamese lets you leave out the tense word (like saying “I eat rice yesterday”) if what you mean is obvious from the context. This is actually just one example of a wider point: Vietnamese grammar is incredibly simple. Most of the time, you can just say the minimum amount of words needed to get your point across and the result is grammatically correct Vietnamese, no matter how “broken” it would sound in English.
This is why you'll often hear Vietnamese people using incomplete English sentences like “no have” or “where you go?”. They’re just translating directly from how they’d say it in Vietnamese, forgetting to apply the much more complicated rules that English insists on. It's a big disadvantage for Vietnamese people wanting to learn English, but it makes your life much easier as a learner of Vietnamese.
9. Vietnamese Vocabulary is Highly Logical
Most foreigners in Vietnam, even if they don't speak Vietnamese, will know the amusing fact that xe ôm – the local name for Vietnam’s ubiquitous motorbike taxis – translates literally as “hug vehicle.” But it doesn’t stop there – a huge percentage of Vietnamese vocabulary is formed by just combining two words in a logical manner, whereas in English you'd have to learn an entirely new third word that sounds completely different.
For instance, if I told you that máy means “machine” and bay means “flying”, could you guess what máy bay means?
There are more examples than I can begin to list, but to give you an idea: a bench is a “long chair”, a refrigerator is a “cold cupboard”, a bra is a “breast shirt” and a bicycle is a “pedal vehicle”. To ski is “to slide snow”, a tractor is a “pulling machine”, a turkey is a “western chicken”, a zebra is a “striped horse”, and the list goes on and on and on. This massively speeds up your learning of new vocabulary! As you build up a foundation of basic words, they become more than the sum of their parts as you automatically unlock hundred of new translations.
Tiếng Việt thật sự khó như thế nào?
Gần như là không thể học nổi nếu như bạn hỏi chính người Việt. Độ khó của tiếng quốc ngữ Việt Nam là 1 niềm tự hào của 90 triệu cư dân Việt Nam, và những người dân địa phương sẽ rất vui khi được nói với bạn rằng “tiếng Việt khó!” (Vietnamese is hard) khi họ có cơ hội.
Nếu như bạn đang học hoặc đang nghĩ tới việc học tiếng Việt thì khả năng cao là bạn chỉ được nghe những câu nói làm nhụt chí! Trong bài viết này, tôi muốn gửi đến bạn 1 góc nhìn khác, và cho bạn 1 nguồn động lực, vì khả năng cao là tiếng Việt dễ hơn bạn nghĩ
Quả thật là, với sáu thanh điệu và một đống nguyên âm mà tiếng Anh không có, phát âm tiếng Việt có thể khá khó khăn. Nhưng đa số những người công tác ở Việt Nam (tôi cũng đã từng công tác trong 1 năm) không nhận ra rằng phát âm gần như chỉ là thứ gây khó khăn duy nhất trong tiếng Việt. Mọi mặt khác của tiếng Việt cực kì dễ - dễ hơn nhiều so với bạn suy nghĩ, đặc biệt là khi so sánh với đa số những ngôn ngữ châu Âu.
Không tin tôi á? Sau đây là 9 lí do tại sao tiếng Việt lại dễ hơn bạn nghĩ
1/ Tiếng Việt không có giới tính của từ
Nếu bạn đã từng học qua tiếng Pháp, Tây Ban Nha, Đức, hay hầu như bất kì ngôn ngữ châu Âu nào khác ngoại trừ tiếng Anh, bạn có thể thở dài nhẹ nhõm. Tiếng Việt không có khái niệm từ vựng “đực” hay “cái”. Bạn chỉ học từ mà không cần phải nhớ thêm lặt vặt.
2/ Tiếng Việt vứt đi “a” và “the”
Nếu một ai đó học tiếng Anh và hỏi bạn khi nào dùng “a” hay “the” trước 1 từ, liệu bạn có thể giải thích không? Khá bất ngờ khi đó là 1 chủ đề phức tạp. Trang Wikipedia về cái được gọi là “mạo từ” dài hơn 2500 chữ.
Nhưng liệu có thật sự quan trọng khi nào bạn nói “a something” hay “the something”? Thường thì từ ngữ cảnh ta có thể dễ dàng biết được dùng từ nào. Dễ dàng hơn nhiều nếu như bạn vứt chúng đi hoàn toàn, đó là điều mà tiếng Việt làm. “Người” có thể mang nghĩa “a person” hoặc “the person”, và bạn không bao giờ phải lo lắng về sự khác nhau giữa chúng.
3/ Tiếng Việt không có số nhiều
Trong tiếng Anh, khi ta muốn làm cho một thứ gì đó thành số nhiều, ta thường thêm “s” vào cuối từ. “Dog” trở thành “dogs”, “Table” trở thành “tables” và “house” trở thành houses”. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp ngoại lệ như “Person” trở thành “People”, “Mouse” trở thành “Mice”, “Man trở thành “Men”, và một số từ như “sheep” hay “fish” không hề thay đổi chút nào.
Trong tiếng Việt, mọi từ đều như từ “sheep” (ý nói nó không thêm s ấy). Từ “Người” mà tôi đã đề cập đến, có thể được dùng cho cả “People” hay “Person”, “chó” vừa là “dog” hay “dogs”, “Bàn” vừa là “Table” hoặc “tables”, và nhiều hơn nữa. Nếu bạn nghĩ rằng nó sẽ dễ gây hiểu nhầm, hãy tự hỏi bản thân bạn xem: Liệu bạn có thể nhớ nổi 1 lần trong đời mà bạn nghe ai đó nói “the sheep” hay “the fish” và bạn bị rối vì bạn không biết họ đang nói bao nhiêu con?
Nếu bạn cần phải thật cụ thể, chỉ việc thêm 1 từ vào trước danh từ, VD như một người (one person), nhũng người (some people), hay các người (all the people).
Và không chỉ những danh từ đơn giản mà còn…
4/ Tiếng Việt không có đuôi động từ khó hiểu
Những người học tiếng Tây Ban Nha thật tội nghiệp. Để nói 1 từ đơn giản như “speak” (hablar), họ phải học 5 hay 6 (tuỳ theo tiếng địa phương) đuôi động từ khác nhau chỉ riêng cho thì hiện tại. I hablo, you hablas, he habla, we hablamos, và còn nhiều hơn nữa. Sự khác nhau về thì và những chi tiết nhỏ như thức (chỉ định thức và giả định thức), và 1 động từ trong tiếng Tây Ban Nha có hơn 50 dạng khác nhau mà người học cần phải nhớ.
Động từ, danh từ, tính từ trong tiếng Tây Ban Nha thay đổi, nghĩa là 1 từ có thể có nhiều dạng khác nhau tuỳ thuộc vào ngữ cảnh. Tiếng Anh không thay đổi nhiều như tiếng Tây Ban Nha, nhưng chúng ta vẫn thay đổi đến 1 mức độ nhất định – VD như từ “speak” có thể đổi thành “speaks”, “speaking”, “spoken”, hay là “spoke”.
Tin tốt là, tiếng Việt là 1 ngôn ngữ không thay đổi – không có từ nào thay đổi dạng của nó dù trong ngữ cảnh nào. Học từ “Nói” và thế là bạn biết cách sử dụng từ “Speak” trong mọi ngữ cảnh và thì cho mọi ngôi thứ. I nói, you nói, he or she nói, we nói, you all nói, và they nói. Điều đó giúp tiết kiệm hàng trăm giờ học so với các ngôn ngữ châu Âu.
Điều này sẽ giúp cho bất kì ai đã từng học qua một ngôn ngữ châu Âu có thể thở dài nhẹ nhõm.
5/ Thì tiếng Việt có thể được học trong vòng 2 phút
Các thì trong tiếng Việt rất dễ học nên nó giống như là ăn gian vậy. Chỉ việc lấy 1 động từ, VD như “ăn” (to eat), và gắn 1 trong 5 từ sau vào trước nó:
đã = in the past
mới = in the recent past, more recently than đã
đang = right now, at this very moment
sắp = soon, in the near future
sẽ = in the future
Có một vài từ khác nữa, nhưng với 5 từ này thì bạn sẽ dùng ngon lành cho 99% trường hợp)
Để cung cấp cho bạn vài VD dễ hiểu hơn (“Tôi” nghĩa là “I”):
Tôi ăn cơm = I eat rice
Tôi đã ăn cơm = I ate rice
Tôi mới ăn cơm = I just ate rice, I recently ate rice
Tôi đang ăn cơm = I am eating rice (right now)
Tôi sắp ăn cơm = I am going to eat rice, I am about to eat rice
Tôi sẽ ăn cơm = I will eat rice.
Tốt hơn nữa, thông thường bạn có thể bỏ qua hoàn toàn các từ này nếu như ngữ cảnh rõ ràng – VD “tôi ăn cơm hôm qua” – “I eat rice yesterday” – là 1 câu tiếng Việt hoàn toàn OK.
Xin chúc mừng! Bây giờ bạn có thể diễn đạt ý bằng tiếng Việt cho mọi thì! Đơn giản phải không?
6/ Bạn không cần phải học 1 bảng chữ cái mới
Bạn nên cảm ơn người Pháp vì việc này. Cho tới tận 100 năm về trước, tiếng Việt được viết (bởi 1 phần rất nhỏ dân cư biết chữ hồi đó) sử dụng một hệ thống chữ tượng hình gọi là Chữ Nôm mà gần giống với ký tự tiếng Trung ngày nay. Hiện nay, nó đã được thay thế 100% bởi 1 phiên bản chữ cái Latin (giống bản chữ cái mà tiếng Anh sử dụng) gọi là Quốc Ngữ. Nên là, khác với tiếng Quan Thoại, Quảng Đông, Nhật, Thái, Campuchia, Hàn, Ấn, hay hàng tá ngôn ngữ châu Á khác, chúng ta không cần phải học 1 bảng chữ cái mới để đọc tiếng Việt. Bạn chỉ việc học nhiều dấu trọng âm, đa phần được sử dụng để miêu tả âm điệu, và trong thời gian ngắn thôi bạn sẽ đọc được tiếng Việt.
Thật sự thì, học đọc tiếng Việt thật sự dễ hơn học đọc tiếng Anh, vì…
7/ Cách đánh vần trong tiếng Việt có tính thống nhất và không mơ hồ
1 câu hỏi nhanh: bạn đọc các từ tiếng Anh “read”, “object”, “close”, và “present” như thế nào? Liệu nó có gần? (close) hay liệu bạn đã đóng cửa? (close) Liệu bạn đã trình bày (present) hiện tại (present), đọc (read V0) những gì tôi đã đọc (read V3), hay chống đối (object to) vật thể (object)?
Cách đánh vần tiếng Anh cực kì không thống nhất, tệ hơn bất kì ngôn ngữ khác nào tôi biết, và từ giống nhau có thể có những cách đọc khác nhau tuỳ vào ngữ cảnh. Thậm chí chữ cái giống nhau có thể được phát âm hàng tỉ cách khác nhau – như chữ “a” trong “catch”, “male”, “farmer”, “bread”, “read” và “meta”. Kết hợp với nhiều sự không nhất quán, cách đánh vần của người ngoại quốc, và những thứ chẳng có ý nghĩa gì sất (giống hậu tố -ough, và những người học tiếng Anh như ngôn ngữ 2 rất khổ sở để biết cách đọc hay viết các từ tiếng Anh).
Mặt khác, tiếng Việt, không hề có sự vớ vẩn này. Chữ cái giống nhau luôn được đọc giống nhau dù là từ hay ngữ cảnh nào (Lưu ý: Điều này đúng hơn đối với tiếng Việt Hà Nội hơn là tiếng Việt Sài Gòn, nơi có một số điều không nhất quán), và bạn luôn luôn đoán được cách đọc 1 từ tiếng Việt qua việc đọc nó. Một khi bạn có thể đọc được bảng chữ cái tiếng Việt 28 chữ cái (nhớ rằng nó gần giống y hệt 26 chữ cái tiếng Anh), và hiểu được 5 dấu thanh, bạn đã có thể đọc được bất kì từ tiếng Việt nào.
8/ Ngữ pháp Việt Nam hầu như không tồn tại
Tôi đã đề cập rằng tiếng Việt cho phép bạn bỏ đi thì (VD như nói “I eat rice yesterday”) nếu như điều bạn muốn nói đã rõ ràng từ ngữ cảnh. Đây chỉ là 1 VD của 1 mấu chốt lớn hơn: ngữ pháp Việt Nam thật sự đơn giản. Trong hầu hết mọi trường hợp, bạn có thể sử dụng số từ ít nhất có thể để truyền đạt lời nói và kết quả là ngữ pháp tiếng Việt chuẩn, dù cho nó có “sai vl ra” trong tiếng Anh.
Đây là lý do tại sao bạn thường nghe người Việt nói những câu tiếng Anh không hoàn chỉnh như “No have (Không có)” hay “Where you go (Bạn đi đâu)”. Họ chỉ đang dịch trực tiếp từ cách họ nói trong tiếng Việt, quên mất việc áp dụng những quy tắc tiếng Anh phức tạp. Đó là 1 bất lợi lớn cho người Việt muốn học tiếng Anh, nhưng bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi là 1 người học tiếng Việt. (ý là người Việt học TA bất lợi vì nói không phức tạp, vì thế người nước ngoài học TV được hưởng lợi từ việc đó)
9/ Từ vựng tiếng Việt có tính logic cao
Hầu hết người nước ngoài ở Việt Nam, cho dù họ không nói tiếng Việt, sẽ biết rằng xe ôm – tiếng địa phương cho … (thôi không dịch nhé lủng củng, ý là xe ôm đông vl, ở đâu cũng thấy) – dịch ra theo nghĩa đen là “hug vehicle (phương tiện ôm)”. Nhưng nó không chỉ dừng lại ở đó – Một phần lớn từ vựng Việt Nam được cấu tạo bằng cách kết hợp 2 từ 1 cách logic, trong khi đó trong tiếng Anh bạn cần phải học 1 từ thứ ba mà không hề liên quan.
VD như nếu tôi nói với bạn rằng “máy” có nghĩa là “machine” và “bay” nghĩa là “flying”, liệu bạn có thể đoán được “máy bay” là gì?
Có rất nhiều VD mà tôi có thể liệt kê, nhưng để giúp bạn hiểu cơ bản: cái bench được gọi là băng ghế (long chair
=)) ), refrigerator là tủ lạnh (cold cupboard), bra là “áo ngực” (breast shirt)” và bicycle là “xe đạp (pedal vehicle)”. Ski là “trượt tuyết (slide snow)”, tractor là “máy kéo (pulling machine)”, turkey là “gà Tây (Western chicken)”, zebra là “ngựa vằn (striped horse)”, và còn nhiều hơn nữa. Điều này giúp tăng tốc độ học từ vựng của bạn một cách đáng kể! Khi bạn hiểu được nền tảng của những từ cơ bản thì tự khắc bạn biết được hàng trăm từ mới.
Gần như là không thể học nổi nếu như bạn hỏi chính người Việt. Độ khó của tiếng quốc ngữ Việt Nam là 1 niềm tự hào của 90 triệu cư dân Việt Nam, và những người dân địa phương sẽ rất vui khi được nói với bạn rằng “tiếng Việt khó!” (Vietnamese is hard) khi họ có cơ hội.
Nếu như bạn đang học hoặc đang nghĩ tới việc học tiếng Việt thì khả năng cao là bạn chỉ được nghe những câu nói làm nhụt chí! Trong bài viết này, tôi muốn gửi đến bạn 1 góc nhìn khác, và cho bạn 1 nguồn động lực, vì khả năng cao là tiếng Việt dễ hơn bạn nghĩ
Quả thật là, với sáu thanh điệu và một đống nguyên âm mà tiếng Anh không có, phát âm tiếng Việt có thể khá khó khăn. Nhưng đa số những người công tác ở Việt Nam (tôi cũng đã từng công tác trong 1 năm) không nhận ra rằng phát âm gần như chỉ là thứ gây khó khăn duy nhất trong tiếng Việt. Mọi mặt khác của tiếng Việt cực kì dễ - dễ hơn nhiều so với bạn suy nghĩ, đặc biệt là khi so sánh với đa số những ngôn ngữ châu Âu.
Không tin tôi á? Sau đây là 9 lí do tại sao tiếng Việt lại dễ hơn bạn nghĩ
1/ Tiếng Việt không có giới tính của từ
Nếu bạn đã từng học qua tiếng Pháp, Tây Ban Nha, Đức, hay hầu như bất kì ngôn ngữ châu Âu nào khác ngoại trừ tiếng Anh, bạn có thể thở dài nhẹ nhõm. Tiếng Việt không có khái niệm từ vựng “đực” hay “cái”. Bạn chỉ học từ mà không cần phải nhớ thêm lặt vặt.
2/ Tiếng Việt vứt đi “a” và “the”
Nếu một ai đó học tiếng Anh và hỏi bạn khi nào dùng “a” hay “the” trước 1 từ, liệu bạn có thể giải thích không? Khá bất ngờ khi đó là 1 chủ đề phức tạp. Trang Wikipedia về cái được gọi là “mạo từ” dài hơn 2500 chữ.
Nhưng liệu có thật sự quan trọng khi nào bạn nói “a something” hay “the something”? Thường thì từ ngữ cảnh ta có thể dễ dàng biết được dùng từ nào. Dễ dàng hơn nhiều nếu như bạn vứt chúng đi hoàn toàn, đó là điều mà tiếng Việt làm. “Người” có thể mang nghĩa “a person” hoặc “the person”, và bạn không bao giờ phải lo lắng về sự khác nhau giữa chúng.
3/ Tiếng Việt không có số nhiều
Trong tiếng Anh, khi ta muốn làm cho một thứ gì đó thành số nhiều, ta thường thêm “s” vào cuối từ. “Dog” trở thành “dogs”, “Table” trở thành “tables” và “house” trở thành houses”. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp ngoại lệ như “Person” trở thành “People”, “Mouse” trở thành “Mice”, “Man trở thành “Men”, và một số từ như “sheep” hay “fish” không hề thay đổi chút nào.
Trong tiếng Việt, mọi từ đều như từ “sheep” (ý nói nó không thêm s ấy). Từ “Người” mà tôi đã đề cập đến, có thể được dùng cho cả “People” hay “Person”, “chó” vừa là “dog” hay “dogs”, “Bàn” vừa là “Table” hoặc “tables”, và nhiều hơn nữa. Nếu bạn nghĩ rằng nó sẽ dễ gây hiểu nhầm, hãy tự hỏi bản thân bạn xem: Liệu bạn có thể nhớ nổi 1 lần trong đời mà bạn nghe ai đó nói “the sheep” hay “the fish” và bạn bị rối vì bạn không biết họ đang nói bao nhiêu con?
Nếu bạn cần phải thật cụ thể, chỉ việc thêm 1 từ vào trước danh từ, VD như một người (one person), nhũng người (some people), hay các người (all the people).
Và không chỉ những danh từ đơn giản mà còn…
4/ Tiếng Việt không có đuôi động từ khó hiểu
Những người học tiếng Tây Ban Nha thật tội nghiệp. Để nói 1 từ đơn giản như “speak” (hablar), họ phải học 5 hay 6 (tuỳ theo tiếng địa phương) đuôi động từ khác nhau chỉ riêng cho thì hiện tại. I hablo, you hablas, he habla, we hablamos, và còn nhiều hơn nữa. Sự khác nhau về thì và những chi tiết nhỏ như thức (chỉ định thức và giả định thức), và 1 động từ trong tiếng Tây Ban Nha có hơn 50 dạng khác nhau mà người học cần phải nhớ.
Động từ, danh từ, tính từ trong tiếng Tây Ban Nha thay đổi, nghĩa là 1 từ có thể có nhiều dạng khác nhau tuỳ thuộc vào ngữ cảnh. Tiếng Anh không thay đổi nhiều như tiếng Tây Ban Nha, nhưng chúng ta vẫn thay đổi đến 1 mức độ nhất định – VD như từ “speak” có thể đổi thành “speaks”, “speaking”, “spoken”, hay là “spoke”.
Tin tốt là, tiếng Việt là 1 ngôn ngữ không thay đổi – không có từ nào thay đổi dạng của nó dù trong ngữ cảnh nào. Học từ “Nói” và thế là bạn biết cách sử dụng từ “Speak” trong mọi ngữ cảnh và thì cho mọi ngôi thứ. I nói, you nói, he or she nói, we nói, you all nói, và they nói. Điều đó giúp tiết kiệm hàng trăm giờ học so với các ngôn ngữ châu Âu.
Điều này sẽ giúp cho bất kì ai đã từng học qua một ngôn ngữ châu Âu có thể thở dài nhẹ nhõm.
5/ Thì tiếng Việt có thể được học trong vòng 2 phút
Các thì trong tiếng Việt rất dễ học nên nó giống như là ăn gian vậy. Chỉ việc lấy 1 động từ, VD như “ăn” (to eat), và gắn 1 trong 5 từ sau vào trước nó:
đã = in the past
mới = in the recent past, more recently than đã
đang = right now, at this very moment
sắp = soon, in the near future
sẽ = in the future
Có một vài từ khác nữa, nhưng với 5 từ này thì bạn sẽ dùng ngon lành cho 99% trường hợp)
Để cung cấp cho bạn vài VD dễ hiểu hơn (“Tôi” nghĩa là “I”):
Tôi ăn cơm = I eat rice
Tôi đã ăn cơm = I ate rice
Tôi mới ăn cơm = I just ate rice, I recently ate rice
Tôi đang ăn cơm = I am eating rice (right now)
Tôi sắp ăn cơm = I am going to eat rice, I am about to eat rice
Tôi sẽ ăn cơm = I will eat rice.
Tốt hơn nữa, thông thường bạn có thể bỏ qua hoàn toàn các từ này nếu như ngữ cảnh rõ ràng – VD “tôi ăn cơm hôm qua” – “I eat rice yesterday” – là 1 câu tiếng Việt hoàn toàn OK.
Xin chúc mừng! Bây giờ bạn có thể diễn đạt ý bằng tiếng Việt cho mọi thì! Đơn giản phải không?
6/ Bạn không cần phải học 1 bảng chữ cái mới
Bạn nên cảm ơn người Pháp vì việc này. Cho tới tận 100 năm về trước, tiếng Việt được viết (bởi 1 phần rất nhỏ dân cư biết chữ hồi đó) sử dụng một hệ thống chữ tượng hình gọi là Chữ Nôm mà gần giống với ký tự tiếng Trung ngày nay. Hiện nay, nó đã được thay thế 100% bởi 1 phiên bản chữ cái Latin (giống bản chữ cái mà tiếng Anh sử dụng) gọi là Quốc Ngữ. Nên là, khác với tiếng Quan Thoại, Quảng Đông, Nhật, Thái, Campuchia, Hàn, Ấn, hay hàng tá ngôn ngữ châu Á khác, chúng ta không cần phải học 1 bảng chữ cái mới để đọc tiếng Việt. Bạn chỉ việc học nhiều dấu trọng âm, đa phần được sử dụng để miêu tả âm điệu, và trong thời gian ngắn thôi bạn sẽ đọc được tiếng Việt.
Thật sự thì, học đọc tiếng Việt thật sự dễ hơn học đọc tiếng Anh, vì…
7/ Cách đánh vần trong tiếng Việt có tính thống nhất và không mơ hồ
1 câu hỏi nhanh: bạn đọc các từ tiếng Anh “read”, “object”, “close”, và “present” như thế nào? Liệu nó có gần? (close) hay liệu bạn đã đóng cửa? (close) Liệu bạn đã trình bày (present) hiện tại (present), đọc (read V0) những gì tôi đã đọc (read V3), hay chống đối (object to) vật thể (object)?
Cách đánh vần tiếng Anh cực kì không thống nhất, tệ hơn bất kì ngôn ngữ khác nào tôi biết, và từ giống nhau có thể có những cách đọc khác nhau tuỳ vào ngữ cảnh. Thậm chí chữ cái giống nhau có thể được phát âm hàng tỉ cách khác nhau – như chữ “a” trong “catch”, “male”, “farmer”, “bread”, “read” và “meta”. Kết hợp với nhiều sự không nhất quán, cách đánh vần của người ngoại quốc, và những thứ chẳng có ý nghĩa gì sất (giống hậu tố -ough, và những người học tiếng Anh như ngôn ngữ 2 rất khổ sở để biết cách đọc hay viết các từ tiếng Anh).
Mặt khác, tiếng Việt, không hề có sự vớ vẩn này. Chữ cái giống nhau luôn được đọc giống nhau dù là từ hay ngữ cảnh nào (Lưu ý: Điều này đúng hơn đối với tiếng Việt Hà Nội hơn là tiếng Việt Sài Gòn, nơi có một số điều không nhất quán), và bạn luôn luôn đoán được cách đọc 1 từ tiếng Việt qua việc đọc nó. Một khi bạn có thể đọc được bảng chữ cái tiếng Việt 28 chữ cái (nhớ rằng nó gần giống y hệt 26 chữ cái tiếng Anh), và hiểu được 5 dấu thanh, bạn đã có thể đọc được bất kì từ tiếng Việt nào.
8/ Ngữ pháp Việt Nam hầu như không tồn tại
Tôi đã đề cập rằng tiếng Việt cho phép bạn bỏ đi thì (VD như nói “I eat rice yesterday”) nếu như điều bạn muốn nói đã rõ ràng từ ngữ cảnh. Đây chỉ là 1 VD của 1 mấu chốt lớn hơn: ngữ pháp Việt Nam thật sự đơn giản. Trong hầu hết mọi trường hợp, bạn có thể sử dụng số từ ít nhất có thể để truyền đạt lời nói và kết quả là ngữ pháp tiếng Việt chuẩn, dù cho nó có “sai vl ra” trong tiếng Anh.
Đây là lý do tại sao bạn thường nghe người Việt nói những câu tiếng Anh không hoàn chỉnh như “No have (Không có)” hay “Where you go (Bạn đi đâu)”. Họ chỉ đang dịch trực tiếp từ cách họ nói trong tiếng Việt, quên mất việc áp dụng những quy tắc tiếng Anh phức tạp. Đó là 1 bất lợi lớn cho người Việt muốn học tiếng Anh, nhưng bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi là 1 người học tiếng Việt. (ý là người Việt học TA bất lợi vì nói không phức tạp, vì thế người nước ngoài học TV được hưởng lợi từ việc đó)
9/ Từ vựng tiếng Việt có tính logic cao
Hầu hết người nước ngoài ở Việt Nam, cho dù họ không nói tiếng Việt, sẽ biết rằng xe ôm – tiếng địa phương cho … (thôi không dịch nhé lủng củng, ý là xe ôm đông vl, ở đâu cũng thấy) – dịch ra theo nghĩa đen là “hug vehicle (phương tiện ôm)”. Nhưng nó không chỉ dừng lại ở đó – Một phần lớn từ vựng Việt Nam được cấu tạo bằng cách kết hợp 2 từ 1 cách logic, trong khi đó trong tiếng Anh bạn cần phải học 1 từ thứ ba mà không hề liên quan.
VD như nếu tôi nói với bạn rằng “máy” có nghĩa là “machine” và “bay” nghĩa là “flying”, liệu bạn có thể đoán được “máy bay” là gì?
Có rất nhiều VD mà tôi có thể liệt kê, nhưng để giúp bạn hiểu cơ bản: cái bench được gọi là băng ghế (long chair
Source: Fluentin3months / Tự dịch
Tổng hợp các bài dịch đã đăng:
Last edited: