Hóa BT Hóa

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1. Cho các nguyên tử và ion sau:
Nguyên tử A có 3 e lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p. Ion [tex]B^{2+}[/tex] có 10 e.
Ion [tex]C^{1-}[/tex] có 8 e ngoài cùng ở lớp N
Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là [tex]6s^{1}[/tex]
Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng [tex]\frac{1}{2}[/tex] số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt
a. viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E
b. Biểu diễn cấu tạo nguyên tử
c. Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa?
d. Tính chất hóa học cơ bản của chúng

Câu 2. Các ion [tex]X^{+}[/tex] , [tex]Y^{-}[/tex] và nguyên tử Z nào có cấu hình e là
[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}[/tex] ?
Viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi nguyên tử, hãy nêu một tính chất hóa học đặc trưng và một phản ứng minh họa.

Mọi người cho em hỏi dấu (+) và (-) trên đầu mỗi kí hiệu mang ý nghĩa gì nhé
Lấy VD cụ thể giúp em nhé


@huyenlinh7ctqp @Hồng Nhật @minnyvtpt02@gmail.com @ngoctran99 @chaugiang81 @xuanthanhqmp @Nhóc lười A2 @kingsman(lht 2k2)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Uyên Kem

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Mọi người cho em hỏi dấu (+) và (-) trên đầu mỗi kí hiệu mang ý nghĩa gì nhé
Lấy VD cụ thể giúp em nhé
(+) và (-) là những ký hiệu ion em nhé
(+) là kí hiệu ion dương, khi 1 nguyên tử (hoặc nhóm ng tử) nhường 1 số electron cho nguyên tử khác thì hình thành ion dương
VD: Na+ là 1 ion dương, số electron trong ion Na+ ít hơn trong nguyên tử Na 1e do Na đã nhường 1e cho ng tử khác
(-) là kí hiệu ion âm, khi 1 nguyên tử (hoặc nhóm ng tử) nhận 1 số electron từ nguyên tử khác thì hình thành ion âm
VD: O2- là 1 ion âm, số electron trong ion O2- nhiều hơn trong nguyên tử O 2e do O đã nhận 2e từ nguyên tử khác
 
  • Like
Reactions: Ye Ye

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
(+) và (-) là những ký hiệu ion em nhé
(+) là kí hiệu ion dương, khi 1 nguyên tử (hoặc nhóm ng tử) nhường 1 số electron cho nguyên tử khác thì hình thành ion dương
VD: Na+ là 1 ion dương, số electron trong ion Na+ ít hơn trong nguyên tử Na 1e do Na đã nhường 1e cho ng tử khác
(-) là kí hiệu ion âm, khi 1 nguyên tử (hoặc nhóm ng tử) nhận 1 số electron từ nguyên tử khác thì hình thành ion âm
VD: O2- là 1 ion âm, số electron trong ion O2- nhiều hơn trong nguyên tử O 2e do O đã nhận 2e từ nguyên tử khác
anh giải giúp em bài 2 đc k ạ
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Câu 2. Các ion
png.latex
,
png.latex
và nguyên tử Z nào có cấu hình e là
png.latex
?
Viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi nguyên tử, hãy nêu một tính chất hóa học đặc trưng và một phản ứng minh họa.
Cả 2 ion [tex]X^+[/tex] và [tex]Y^-[/tex] đều có 10e (tổng số e ở 3 phân lớp)
Như đã nói, ion [tex]X^+[/tex] có số e ít hơn nguyên tử X 1e => nguyên tử X có 11e
=> cấu hình e: [tex]1s^22s^22p^63s^1[/tex] => X là Na (phần t/c e tự nêu nha)
Tương tự, ion [tex]Y^-[/tex] nhiều hơn nguyên tử Y 1e => Y có 9e
cấu hình e: [tex]1s^22s^22p^5[/tex] => Y là F (t/c tự nêu được nhé)
 
  • Like
Reactions: Ye Ye

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
Cả 2 ion [tex]X^+[/tex] và [tex]Y^-[/tex] đều có 10e (tổng số e ở 3 phân lớp)
Như đã nói, ion [tex]X^+[/tex] có số e ít hơn nguyên tử X 1e => nguyên tử X có 11e
=> cấu hình e: [tex]1s^22s^22p^63s^1[/tex] => X là Na (phần t/c e tự nêu nha)
Tương tự, ion [tex]Y^-[/tex] nhiều hơn nguyên tử Y 1e => Y có 9e
cấu hình e: [tex]1s^22s^22p^5[/tex] => Y là F (t/c tự nêu được nhé)
anh ơi cho em hỏi bài 1 í ạ
Cái câu nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s1 thì viết cấu hình kiểu j ạ
em ms học đến nhiều nhất là 4s2 thôi ạ
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
anh ơi cho em hỏi bài 1 í ạ
Cái câu nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s1 thì viết cấu hình kiểu j ạ
em ms học đến nhiều nhất là 4s2 thôi ạ
về phần viết cấu hình e, e tham khảo thứ tự sắp xếp các phân lớp theo mức năng lượng dưới đây nhé
275px-Klechkovski_rule.svg.png

Theo đó, khi viết cấu hình e của ng tử D nêu trên ta phải viết như sau:
[tex]1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^{10}4p^65s^24d^{10}5p^66s^1[/tex]
Sắp xếp lại theo thứ tự các lớp, ta được:
[tex]1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^64d^{10}5s^25p^66s^1[/tex]
 
  • Like
Reactions: Ye Ye
Top Bottom