Toán 9 BT Hệ thức lượng trong tam giác vuông (Dạng Cm)

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Từ A dựng đường cao AH
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABH; tam giác ACH; tam giác AMH; tam giác ABC ta có:
[tex]AB^2+AC^2=AH^2+BH^2+AH^2+HC^2\\=2(AM^2-HM^2)+(BM-HM)^2+(HM+MC)^2\\=2AM^2-2HM^2+BM^2-2BM.HM+HM^2+HM^2+2HM.MC+MC^2\\=2AM^2+2HM(MC-BM)+BM^2+MC^2[/tex]
Mà [tex]BM=CM[/tex]
[tex]\Rightarrow AB^2+AC^2=2AM^2+2BM^2=2AM^2+\frac{BC^2}{2}[/tex]
 

No Regrets

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2018
36
16
6
20
TP Hồ Chí Minh
Big Hit
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ đường cao AH và BK. Qua B vẽ đường thằng vuông góc với BC cắt tia đối của tia AC tại D. CM:
a) [tex]BC^{2}= 2CK. CA[/tex]

b) [tex]\frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{4AH^{2}}[/tex]
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ đường cao AH và BK. Qua B vẽ đường thằng vuông góc với BC cắt tia đối của tia AC tại D. CM:
a) [tex]BC^{2}= 2CK. CA[/tex]

b) [tex]\frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{4AH^{2}}[/tex]
A trùng K nhé
a)Tam giác ABC vuông cân tại A =>ABC=45
Mà DBC=90=>DBA=45
=>BA là phân giác DBC
Mà BA vuông góc với CD
=>tam giác DBC cân tại A
=>CA=DA
=>[tex]BC^{2}=CK.CD=CK.2.CA[/tex]
b)Ta có AH=[tex]\frac{BC}{2}[/tex][tex]=\frac{BD}{2}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{BD^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{4.AH^{2}}[/tex]
 
  • Like
Reactions: No Regrets

No Regrets

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2018
36
16
6
20
TP Hồ Chí Minh
Big Hit
A trùng K nhé
a)Tam giác ABC vuông cân tại A =>ABC=45
Mà DBC=90=>DBA=45
=>BA là phân giác DBC
Mà BA vuông góc với CD
=>tam giác DBC cân tại A
=>CA=DA
=>[tex]BC^{2}=CK.CD=CK.2.CA[/tex]
b)Ta có AH=[tex]\frac{BC}{2}[/tex][tex]=\frac{BD}{2}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{BD^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{4.AH^{2}}[/tex]

Xin lỗi ạ. ABC là tam giác CÂN CHỨ KHÔNG VUÔNG​
 
  • Like
Reactions: Trang Ran Mori

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
A trùng K nhé
a)Tam giác ABC vuông cân tại A =>ABC=45
Mà DBC=90=>DBA=45
=>BA là phân giác DBC
Mà BA vuông góc với CD
=>tam giác DBC cân tại A
=>CA=DA
=>[tex]BC^{2}=CK.CD=CK.2.CA[/tex]
b)Ta có AH=[tex]\frac{BC}{2}[/tex][tex]=\frac{BD}{2}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{BK^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{BD^{2}}=\frac{1}{BC^{2}}+\frac{1}{4.AH^{2}}[/tex]
nếu K trùng A, ng ra đề chơi mk r
 

Trang Ran Mori

Học sinh gương mẫu
Thành viên
29 Tháng một 2018
1,518
2,051
351
Hà Nội
......
a) ta có : 2CK.CA= 2HC.BC( cm 2 tg đồng dạng nhé!)
b) 1/ BK^2= 1/BD^2+1/BC^2
đi cm: 1/ BD^2= 1/ 4AH^2 hay BD^2= 4AH^2 => BD= 2AH
xét tg BCD có AH là đg tb => BD=2AH
 

No Regrets

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng bảy 2018
36
16
6
20
TP Hồ Chí Minh
Big Hit
Mọi người xem giúp em câu 2 với ạ. Em làm thử nhưng thấy nó dài với lạ quá. Cảm ơn ạ <3

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên BC lấy điểm M bất kỳ (Khác B và C). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC.
Cm:
1) [tex]BM^{2} = 2ME^{2}[/tex] ; [tex]CM^{2}=2MF^{2}[/tex]
2) [tex]BM^{2}+CM^{2}=2AM^{2}[/tex]
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
22
Hà Nội
THPT Yên Hòa
a)[tex]\frac{1}{cos_{EBM}^{2}}=\frac{BM^{2}}{ME^{2}}=\frac{1}{cos^{2}45}=2[/tex] =>[tex]BM^{2}=2ME^{2}[/tex]
[tex]\frac{1}{cos_{FCM}^{2}}=\frac{CM^{2}}{FM^{2}}=\frac{1}{cos^{2}45}=2[/tex] =>[tex]CM^{2}=2MF^{2}[/tex]
b)Dễ dàng chứng minh AEMF là hình chữ nhật (3 góc vuông )
=>[tex]AM^{2}=EF^{2}=EM^{2}+EF^{2}=\frac{BM^{2}}{2}+\frac{CM^{2}}{2}=\frac{BM^{2}+CM^{2}}{2}[/tex]
=>[tex]BM^{2}+CM^{2}=2AM^{2}[/tex]
 
  • Like
Reactions: No Regrets
Top Bottom