S
son0128525@gmail.com


Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)
1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl là:
2. Tính khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1.
3. Tính % khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu
4. Xác định kim loại M.
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần đều nhau.
- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí.
- Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính thể tích khí NO2 thu được.
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)
1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl là:
2. Tính khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1.
3. Tính % khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu
4. Xác định kim loại M.
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1 gam được chia làm 3 phần đều nhau.
- Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí.
- Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí.
- Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính thể tích khí NO2 thu được.