bạn ko hiểu bản chất thôiTui cx ko hiểu. Mất mấy buổi học lí để ôn thi. h quay lại học ko hỉu
bạn ko hiểu bản chất thôiTui cx ko hiểu. Mất mấy buổi học lí để ôn thi. h quay lại học ko hỉu
Cho luôn kết quả nha!
(ĐS: 25g; 125g)
Và thêm hai bài nữa nhé:
8)Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 400C. Bình 2 chứa m2 = 1kg nước ở t2 = 200C. Trút từ bình 1 sang bình 2 một lượng nước m (kg), khi bình 2 nhiệt độ đã ổn định lại trút một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 380C. Tính khối lượng nước m đã trút ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng t’2 ở bình 2.
7)Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 3t1/2 . Sau khi trộn lẫn vào nhau nhiệt độ cân bằng là 250C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình.
Chúc các bạn thành công!!!
Bạn nên đăng thành topic mới để mọi người hỗ trợ nhé, đừng đăng vào các topic đã lâu rồi, ít người để ý!trong lòng 1 khối rất lớn nước đá ở nhiệt độ 0*C có 1 cái hốc thể tích V0 = 1000cm[tex]^{3}[/tex]. Người ta rót từ từ nước ở nhiệt độ 100*C vào hốc này qua 1 ống nhỏ . Biết khối lượng riêng của của nước và nước đá lần lượt là Dn=1000kg/m[tex]^{3}[/tex] , Dd = 900 kg/m[tex]^{3}[/tex], NDR của nước là 4200J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0*C là [tex]\lambda[/tex] =336 kJ/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với ống dẫn và không khí.
a) Khối lượng nước đổ vào hốc là m1 = 0,1kg, hãy tính khối lượng nước trong hốc khi đã cân bằng nhiệt
b) tính khối lượng nước lớn nhất rót được vào hốc
bạn đăng cho mọi người tham khảo hay hỏi bài ạHai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m1 đã biết. Bình 2 chứa 1 lượng nước có khối lượng m2 chưa biết và có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bình 1. Thực hiện thí nghiệm: rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì rót một lượng nước từ bình 2 trở về bình 1 sao cho mực nước trong bình 1 đạt giá trị ban đầu. Dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ cần thiết ta có thể xác định được giá trị m2. Trong thí nghiệm, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình chứa, với nhiệt kế và với môi trường.
1) Để xác định giá trị m2, cần phải đo những nhiệt độ nào? Thiết lập biểu thức tính m2 theo m1 và các nhiệt độ cần đo đó
2)chứng minh rằng, độ tăng nhiệt độ [tex]\Delta t1[/tex] của bình 1 sau thí nghiệm phụ thuộc vào m1, m2, khối lượng [tex]\Delta m[/tex] của khối lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và các nhiệt độ ban đầu t1,t2 của hai bình theo biểu thức : [tex]\Delta t1=\frac{m1}{m2}.\frac{\Delta m}{m2+\Delta m}.(t2-t1)[/tex]
Đòng góp mấy bài
Câu 1: Một bếp điện đun một ấm đựng 500g chất lỏng ở 12 *C. Nếu đun trong 2 phút nhiệt độ của bình tăng lên đến 23*C. Nếu lượng chất lỏng là 1 kg thì đun trong 2 phút nhiệt độ chỉ tăng lên đến 18*C. Nếu lượng chất lỏng là 1,7 kg thì đun trong bao lâu mới đạt 100*C. Biết nhiệt độ của ấm đun và chất lỏng khi bắt đầu đun là 12*C
Câu 2: Một vật được đun nóng tới 120*C và thả vào một bình nước. Khi đó nước trong bình tăng từ 20*C đến 40*C. Nhiệt độ trong bình sẽ tăng đến bao nhiêu nếu thả thêm vào bình một vật như vậy nhưng được nung nóng tới 100*C? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
hoi bai abạn đăng cho mọi người tham khảo hay hỏi bài ạ