Vật lí [Box lí 8] Chủ đề Nhiệt học

vandunggiaon24

Học sinh
Thành viên
24 Tháng năm 2016
27
1
21
49
Thả đồng thời 350g sắt ở nhiệt độ 40C và 800g đồng ở nhiệt độ 45C vào 1500g nc ở nhiệt độ 95C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt biết nhiệt dung riêng của của sắt là 460 J/kgK, đồng là 380J/kgK, của nước là 4200J/kgK.Lập pt cân bằng nhiệt

Gọi nhiệt độ khi cân bang là t:
Q do đồng thu vào là
Q1 = m1c1(t -40)
sắt thu vào:
Q2 = m1c2(t-45)
nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q3 = m3c3( 95-t)
do Q1+Q2 = Q3 giải phương trình này sẽ tìm được t.
 

Trần Văn Triết

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2017
10
1
46
24
Quảng Bình
người ta thả vào một nhiệt lượng kế lí tưởng chứa 0.5kg nước ở 10 độ C một cục nước đá có khối lượng 1 kg ở -30 độ C
a, Tính nhiệt độ, thể tích của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt
b, Ngay sau đó, người ta thả vào NLK một cục đá khác ở 0 độ C giữa nó có 1 cục đồng nhỏ có khối lượng 10g có phần đá bao quanh nặng 0.2 kg
hỏi cần đổ bao nhiêu nước ở 10 độ C để đồng chìm xuống nước
 

Tưi Tưi

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
493
696
119
22
người ta thả vào một nhiệt lượng kế lí tưởng chứa 0.5kg nước ở 10 độ C một cục nước đá có khối lượng 1 kg ở -30 độ C
a, Tính nhiệt độ, thể tích của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt
b, Ngay sau đó, người ta thả vào NLK một cục đá khác ở 0 độ C giữa nó có 1 cục đồng nhỏ có khối lượng 10g có phần đá bao quanh nặng 0.2 kg
hỏi cần đổ bao nhiêu nước ở 10 độ C để đồng chìm xuống nước

Đề có vẻ thiếu dữ kiện? Như nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của các chất, nhiệt nóng chảy của nước đá...?
 

Trần Văn Triết

Học sinh
Thành viên
18 Tháng bảy 2017
10
1
46
24
Quảng Bình
NDR của nước, nước đá lần lượt: 4200, 2100 j/kg.k
KLR của nước, nước đá, đồng lần lượt: 1000,900,8900 kg/m3
nhiệt nóng chảy 335000 j/kg
 

Tưi Tưi

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
493
696
119
22
a)
- Nhiệt lượng nước toả ra khi hạ từ 10*C xuống 0*C là
[tex]Q_{1}=m_{1}c_{1}(t^{\circ}_{1}-0)=0,5.4200.10=21000(J)[/tex]
- Nhiệt lượng nước đá thu vào khi tăng từ -30*C lên 0*C là
[tex]Q_{2}=m_{2}c_{2}(0-t^{\circ}_{2})=1.2100.30=63000(J)[/tex]
Do Q1 < Q2 => một phần nước bị hoá đá
=> nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 0*C
Gọi khối lượng nước bị hoá đá là m
Ta có
[tex]Q_{2}-Q_{1}=m.\lambda \Rightarrow m=\frac{63000-21000}{335000}\approx 0,125(kg)[/tex]
[tex]\Rightarrow V_{n}=\frac{m_{1}-m}{D_{n}}=\frac{0,5-0,125}{1000}= 3,75.10^{-4}(m^{3})[/tex]
[tex]V_{da}=\frac{m_{2}+m}{D_{da}}=\frac{1+0,125}{900}=1,125.10^{-3}(m^{3})[/tex]
[tex]\Rightarrow V_{hh}=V_{n}+V_{da}=1,625.10^{-3}(m^{3})=1,625(l)[/tex]
b)
Đồng bắt đầu chìm khi trọng lượng của khối bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối
[tex]P_{Cu}+P_{da}=d_{n}.V_{c}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0,1+9000.V'_{d}=10000.(V'_{d}+V_{Cu})[/tex]
[tex]\Rightarrow 1000.V'_{d}=0,1-10000.\frac{0,1}{89000}[/tex]
[tex]\Rightarrow V_{d}\approx 8,9.10^{-5}(m^{3})[/tex]
Thể tích nước đá ban đầu
[tex]V_{da}=\frac{0,2}{900}\approx 2,22.10^{-4}(m^{3})[/tex]
Thể tích nước đá tan ra
[tex]V_{datan}=2,22.10^{-4}-8,9.10^{-5}=1,33.10^{-4}(m^{3})[/tex]
[tex]\Rightarrow m_{datan}=900.1,33.10^{-4}=0,1197(kg)[/tex]
Gọi khối lượng nước cần cung cấp là [tex]m_{n}[/tex]
[tex]m_{n}.c_{n}.\Delta t=m_{datan}.\lambda[/tex]
[tex]\Rightarrow m_{n}=\frac{0,1197.335000}{4200.10}\approx 0,95(kg)[/tex]
 

Judytrangtran203

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng chín 2017
6
3
6
21
Bạc Liêu
Người ta đổ m1 kg nước ở nhiệt độ t1=60°C vào m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2=-5°C . Khi cân bằng nhiệt thì nước thu được 5kg và có nhiệt độ t=25°C . Tính khối lượng của nước và nước đá ban đầu . Biết nhiệt dung riêng của nước vf nước đá lần lượt là 4200 và 1800 , nhiệt tan chảy 34×10^4 J/kg
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Người ta đổ m1 kg nước ở nhiệt độ t1=60°C vào m2 kg nước đá ở nhiệt độ t2=-5°C . Khi cân bằng nhiệt thì nước thu được 5kg và có nhiệt độ t=25°C . Tính khối lượng của nước và nước đá ban đầu . Biết nhiệt dung riêng của nước vf nước đá lần lượt là 4200 và 1800 , nhiệt tan chảy 34×10^4 J/kg
nhiệt lượng cung cấp để nước đá từ rắn chuyển sang lỏng là:
$Q_{1}=m_{2}.\lambda$
nhiệt lượng thu vào của nước đá là:
$Q_{2}=m_{2}.c_{2}.[25-(-5)]$
nhiệt lượng toả ra của nước là:
$Q_{3}=m_{1}.c_{1}.(60-25)$
khi xảy ra cân bằng nhiệt:
$Q_{3}=Q_{1}+Q_{2}$
thay biểu thức và số vào phương trình trên $\to ....m_{1}=....m_{2}$
mà $m_{1}+m_{2}=5$
$\to m_{1}=.... ; m_{2}=....$
 

Asa Shiro

Học sinh
Thành viên
15 Tháng mười 2017
96
32
36
20
Vĩnh Phúc
THCS Vĩnh Tường
Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C, dưới áp suất bình thường.
a) Khối lượng nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C
b) Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình thì có thể làm cho nước trong bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K
Nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3 . [tex]10^{6}[/tex]

Các bác giúp với :v Bài tập trong sách 500 nhưng giải đáp ghi mỗi kết quả :">
 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C, dưới áp suất bình thường.
a) Khối lượng nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C
b) Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình thì có thể làm cho nước trong bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K
Nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3 . [tex]10^{6}[/tex]

Các bác giúp với :v Bài tập trong sách 500 nhưng giải đáp ghi mỗi kết quả :">
a)
Tính
-Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra để ngưng tụ
-Nhiệt nước ở 20 độ thu vào để tăng nhiệt độ lên 100 độ là
Dùng phương trình cân bằng nhiệt
b)
Nước không thể sôi được vì ở 100 độ là trạng thái cân bằng nhiệt nước không hấp thụ thêm được nhiệt để hóa hơi
 

Empe_Tchanz

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng mười 2017
651
654
156
Thái Bình
cho em hỏi bài này ạ
Thả 500g đồng ở 100*C vào 350g nước ở 35*C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt
Chị @Kim Kim hộ em vs ạ
 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
bạn lm rõ cái phần nhiệt trung bình đc ko? mik ko hiểu lắm
bạn làm sao bạn không hiểu ???
PTCBN :[tex]Q_{thu}=Q_{tỏa}\Leftrightarrow m_{đ}c_{đ}(100-t_{cb})=m_{nc}c_{nc}(t_{cb-35}){cb}[/tex] đến đây rồi giải pt tìm t cb
Tui cx ko hiểu. Mất mấy buổi học lí để ôn thi. h quay lại học ko hỉu :(
vậy e tham khảo tại đây nha https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-8-tong-hop-kien-thuc.612287/
 
Top Bottom