Theo mình thì do thục phẩm khô sẽ chứa hàm lượng nước rất ít .nên nó khó xảy ra hiện tượng bị úng .chẳng bik làm vạy đúng hay sai nữa .mà chắc là sai thì phải.hxjxhjx
Có nhiều cách S khô: 1) S nhiệt: làm khô chất bằng nhiệt (hơi nóng trong các lò, máy sấy...) dưới nhiệt độ phân huỷ chất. Thiết bị S càng hoàn chỉnh, càng dễ thực hiện chế độ S: điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, dòng hơi nóng... tuỳ theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Vd. S thóc phải dùng chế độ mềm, nhiệt độ hơi nóng không quá 85oC, để hạt khỏi bị biến tính. S gỗ: quá trình rút hơi ẩm từ gỗ, làm cho hơi ẩm bốc thoát đi, gỗ đạt độ ẩm thăng bằng tương ứng với môi trường sử dụng. Ngoài cách hong phơi tự nhiên, có thể S gỗ trong những lò được đốt nóng theo chế độ thích hợp, hoặc bằng các cách khác. S bằng năng lượng Mặt Trời, với thiết bị đơn giản và để tiết kiệm chất đốt bằng năng lượng hoá thạch, là một hướng có triển vọng, đã được áp dụng ở Thái Lan, và được thử nghiệm ở Việt Nam.
2) S chân không: làm khô dưới áp suất thấp đối với chất chỉ bền ở nhiệt độ thấp.
3) S phun: phun dung dịch chất cần S thành dạng mù vào lò sấy ở nhiệt độ thích hợp để dung môi bốc hơi nhanh và chất ở dạng bột. Áp dụng phổ biến trong công nghiệp chế tạo sữa bột.
Ngoài ra, còn có S li tâm, S bằng dòng điện cao tần, vv.
Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2 (N – 1)