Vật lí 10 Bảo toàn cơ vật rắn

jennaaa

Học sinh
Thành viên
27 Tháng chín 2021
7
10
21
Đà Nẵng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai vật m1 = 100 gam và m2 = 200 gam được nối với nhau bằng một thanh cứng và rất nhẹ. Đặt hệ lên mặt phẳng nằm ngang sao cho 2m ở phía dưới và tiếp xúc phẳng với mặt đất. Thanh nối hai vật có chiều dài l = 50 cm. Lấy g = 10m/s^2. Khi hệ đang cân bằng thì một vật m = 300 gam bay theo phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm trực diện đàn hồi với vật m1. Định điều kiện về v0 để vật nặng m2 không nhấc lên khỏi mặt đất ngay sau va chạm giữa vật m1 và vật m?
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Hai vật m1 = 100 gam và m2 = 200 gam được nối với nhau bằng một thanh cứng và rất nhẹ. Đặt hệ lên mặt phẳng nằm ngang sao cho 2m ở phía dưới và tiếp xúc phẳng với mặt đất. Thanh nối hai vật có chiều dài l = 50 cm. Lấy g = 10m/s^2. Khi hệ đang cân bằng thì một vật m = 300 gam bay theo phương ngang với vận tốc v0 đến va chạm trực diện đàn hồi với vật m1. Định điều kiện về v0 để vật nặng m2 không nhấc lên khỏi mặt đất ngay sau va chạm giữa vật m1 và vật m?

Gọi $V$ là vận tốc của $m_{1}$ ngay sau va chạm đàn hồi với vật $m$.
Ta có: $\quad \mathrm{V}=\frac{2 \mathrm{mv}_{0}}{\mathrm{~m}+\mathrm{m}_{1}}=1,5 . \mathrm{v}_{0}$
+ Xét khối $\mathrm{m}_{1}$ ngay sau tương tác:
$\mathrm{P}_{1}+\mathrm{T}_{1} \cdot \mathrm{m}_{1} \cdot \frac{\mathrm{V}^{2}}{\ell}$
$+$ Xét khối $\mathrm{m}_{2}: \mathrm{P}_{2}-\mathrm{N}-\mathrm{T}_{2}=0$
(3)
$+$ Từ (1) và (2): $P_{1}+P_{2}-N=m_{1} \cdot \frac{V^{2}}{\ell} \leftrightarrow N=P_{1}+P_{2}-m_{1} \cdot \frac{V^{2}}{\ell}$

Em tham khảo đáp án Đề thi olympic vật lý lớp 10 2016 2017 trường THPT chuyên lương văn chánh phú yên



Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Và cùng ôn tập Kì thi THPTQG 2022 nhé <:
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
 
Last edited:
  • Like
Reactions: jennaaa

jennaaa

Học sinh
Thành viên
27 Tháng chín 2021
7
10
21
Đà Nẵng
Gọi $V$ là vận tốc của $m_{1}$ ngay sau va chạm đàn hồi với vật $m$.
Ta có: $\quad \mathrm{V}=\frac{2 \mathrm{mv}_{0}}{\mathrm{~m}+\mathrm{m}_{1}}=1,5 . \mathrm{v}_{0}$
+ Xét khối $\mathrm{m}_{1}$ ngay sau tương tác:
$\mathrm{P}_{1}+\mathrm{T}_{1} \cdot \mathrm{m}_{1} \cdot \frac{\mathrm{V}^{2}}{\ell}$
$+$ Xét khối $\mathrm{m}_{2}: \mathrm{P}_{2}-\mathrm{N}-\mathrm{T}_{2}=0$
(3)
$+$ Từ (1) và (2): $P_{1}+P_{2}-N=m_{1} \cdot \frac{V^{2}}{\ell} \leftrightarrow N=P_{1}+P_{2}-m_{1} \cdot \frac{V^{2}}{\ell}$

Em tham khảo đáp án Đề thi olympic vật lý lớp 10 2016 2017 trường THPT chuyên lương văn chánh phú yên
đề bài người ta hỏi v0 trong khi đáp án lại kết luận ra N ạ?? với lại trong đề người ta có bảo là va chạm đàn hồi nhưng khi giải lại cho 2 vật sau va chạm có vận tốc như nhau
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
đề bài người ta hỏi v0 trong khi đáp án lại kết luận ra N ạ?? với lại trong đề người ta có bảo là va chạm đàn hồi nhưng khi giải lại cho 2 vật sau va chạm có vận tốc như nhau
Đâu em đó là công thức của va chạm đàn hồi rồi đó, TH đặc biệt khi một vật đứng yên thì một vật bay đến va chạm đàn hồi với nó.
Giả sử vật bay đến là $m_1,v_1$ vật đứng yên là $m_2$
=> $v_2'=\dfrac{2m_1v_1}{m_1+m_2}$
$v_1'=\dfrac{(m_1-m_2)v_1}{m_1+m_2}$

Còn sau cái đoạn $N$ người ta ghi thiếu giải đấy, đề vật không nhấc lên thì phải luôn tồn tại phản lực $N$
Em thế $v$ vào rồi giải điều kiện $N \geq 0$ là ra nhé !!

Bonus: Đây là công thức va chạm đàn hồi trong TH tổng quát nhé

$v_{1}^{\prime}=\dfrac{\left(m_{1}-m_{2}\right) v_{1}+2 m_{2} v_{2}}{m_{1}+m_{2}}$
$v_{2}^{\prime}=\dfrac{\left(m_{2}-m_{1}\right) v_{2}+2 m_{1} v_{1}}{m_{1}+m_{2}}$
 
  • Like
Reactions: jennaaa

jennaaa

Học sinh
Thành viên
27 Tháng chín 2021
7
10
21
Đà Nẵng
Đâu em đó là công thức của va chạm đàn hồi rồi đó, TH đặc biệt khi một vật đứng yên thì một vật bay đến va chạm đàn hồi với nó.
Giả sử vật bay đến là $m_1,v_1$ vật đứng yên là $m_2$
=> $v_2'=\dfrac{2m_1v_1}{m_1+m_2}$
$v_1'=\dfrac{(m_1-m_2)v_1}{m_1+m_2}$

Còn sau cái đoạn $N$ người ta ghi thiếu giải đấy, đề vật không nhấc lên thì phải luôn tồn tại phản lực $N$
Em thế $v$ vào rồi giải điều kiện $N \geq 0$ là ra nhé !!

Bonus: Đây là công thức va chạm đàn hồi trong TH tổng quát nhé

$v_{1}^{\prime}=\dfrac{\left(m_{1}-m_{2}\right) v_{1}+2 m_{2} v_{2}}{m_{1}+m_{2}}$
$v_{2}^{\prime}=\dfrac{\left(m_{2}-m_{1}\right) v_{2}+2 m_{1} v_{1}}{m_{1}+m_{2}}$
Dạ vâng em cảm ơn nhiều ạ!
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào
Top Bottom