CLB lịch sử Bao Công của Việt Nam...

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BAO CÔNG PHIÊN BẢN VIỆT NAM: NGUYỄN MẠI
Nguyễn Mại (1655-1720) là người làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương. Năm 1691, ở tuổi 36 ông đỗ Hoàng Giáp, và làm quan dưới triều vua Lê Hy Tông.
Quận công Nguyễn Mại nổi tiếng là người văn chương lại hữu dũng. Sách Đại Nam nhất thống chí mô tả ông là người “có sức khỏe, có mưu lược (…) có chính tích đặc biệt, trộm cướp phải nín hơi, xét kiện sáng suốt, danh vọng rất cao”. Còn Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì viết: “Mại là người khỏe mạnh, có mưu lược lại giỏi bắn cung và cưỡi ngựa”. Trong đó cũng kể lại câu chuyện dũng khí của ông: “Một hôm, Lễ Phiên đang bàn việc, bỗng có con voi bị xổng, từ ngoài đi vào, khiến cho ai cũng hoảng hốt bỏ chạy, duy chỉ có Nguyễn Mại là thần sắc không hề thay đổi, vẫn đứng tiếp tục trình bày công việc như thường.”
Lúc ấy, Đặng Đình Sở giữ trấn Sơn Tây, thi hành chính trị một cách lỏng lẻo trễ tràng, thành ra trộm giặc các nơi nổi dậy, dân bị tai hại. Đình Sở can tội, giáng chức. Triều đình mới bổ dụng phó đô ngự sử Nguyễn Mại lấy chức thấp làm nhiêm vụ trấn thủ Sơn Tây. Khi Nguyễn Mại đến trấn lỵ thi hành chánh lệnh nghiêm chỉnh, sáng suốt, bèn được lãnh chức chánh trấn thủ. Lúc mất được tặng hàm Thượng Thư, tước Đông Quân Công và phong làm phúc thần.
Vụ án Người đàn bà mất màn
Bao Công nơi đất Việt
Sách Đăng khoa lục sưu giảng viết rằng: Một lần Nguyễn Mại đi qua chợ Bảo Khám ở Gia Bình (Bắc Ninh), thấy người đàn bà mất màn (sách Hải Dương phong vật chí thì ghi là mất con gà) đang to tiếng chửi rủa. Có lẽ vì xót của mà bà ta lôi cả tam đời ngũ đại kẻ đánh cắp ra mà chửi. Ông bèn mắng người đàn bà này là ác khẩu, rồi sai tất cả người dân trong làng, cả già trẻ gái trai, đến vả vào má bà này. Mọi người vì sợ lệnh quan mà miễn cưỡng chấp hành, nhưng vẫn thương hại bà mà giơ cao đánh khẽ. Thế nhưng có một người lại ra sức tát mạnh. Nguyễn Mại lập tức cho bắt lại và tra hỏi. Quả nhiên đó chính là thủ phạm, vì bị chửi rủa mà căm phẫn bất bình.

FB_IMG_1570662533560.jpg
 

Tú Trân

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng mười 2018
540
905
111
Quảng Ngãi
THCS NGUYEN NGIEM
BAO CÔNG PHIÊN BẢN VIỆT NAM: NGUYỄN MẠI
Nguyễn Mại (1655-1720) là người làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương. Năm 1691, ở tuổi 36 ông đỗ Hoàng Giáp, và làm quan dưới triều vua Lê Hy Tông.
Quận công Nguyễn Mại nổi tiếng là người văn chương lại hữu dũng. Sách Đại Nam nhất thống chí mô tả ông là người “có sức khỏe, có mưu lược (…) có chính tích đặc biệt, trộm cướp phải nín hơi, xét kiện sáng suốt, danh vọng rất cao”. Còn Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì viết: “Mại là người khỏe mạnh, có mưu lược lại giỏi bắn cung và cưỡi ngựa”. Trong đó cũng kể lại câu chuyện dũng khí của ông: “Một hôm, Lễ Phiên đang bàn việc, bỗng có con voi bị xổng, từ ngoài đi vào, khiến cho ai cũng hoảng hốt bỏ chạy, duy chỉ có Nguyễn Mại là thần sắc không hề thay đổi, vẫn đứng tiếp tục trình bày công việc như thường.”
Lúc ấy, Đặng Đình Sở giữ trấn Sơn Tây, thi hành chính trị một cách lỏng lẻo trễ tràng, thành ra trộm giặc các nơi nổi dậy, dân bị tai hại. Đình Sở can tội, giáng chức. Triều đình mới bổ dụng phó đô ngự sử Nguyễn Mại lấy chức thấp làm nhiêm vụ trấn thủ Sơn Tây. Khi Nguyễn Mại đến trấn lỵ thi hành chánh lệnh nghiêm chỉnh, sáng suốt, bèn được lãnh chức chánh trấn thủ. Lúc mất được tặng hàm Thượng Thư, tước Đông Quân Công và phong làm phúc thần.
Vụ án Người đàn bà mất màn
Bao Công nơi đất Việt
Sách Đăng khoa lục sưu giảng viết rằng: Một lần Nguyễn Mại đi qua chợ Bảo Khám ở Gia Bình (Bắc Ninh), thấy người đàn bà mất màn (sách Hải Dương phong vật chí thì ghi là mất con gà) đang to tiếng chửi rủa. Có lẽ vì xót của mà bà ta lôi cả tam đời ngũ đại kẻ đánh cắp ra mà chửi. Ông bèn mắng người đàn bà này là ác khẩu, rồi sai tất cả người dân trong làng, cả già trẻ gái trai, đến vả vào má bà này. Mọi người vì sợ lệnh quan mà miễn cưỡng chấp hành, nhưng vẫn thương hại bà mà giơ cao đánh khẽ. Thế nhưng có một người lại ra sức tát mạnh. Nguyễn Mại lập tức cho bắt lại và tra hỏi. Quả nhiên đó chính là thủ phạm, vì bị chửi rủa mà căm phẫn bất bình.

View attachment 133526
Hi hi truyện này em đọc rồi nà.Khá hay ông quận công thật thông minh .Khâm phục khâm phục:Chuothong10:Chuothong10
 
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

ihattl

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng chín 2019
1,962
3,052
371
Bình Định
Trường Trung học cơ sở Nhơn Hòa
BAO CÔNG PHIÊN BẢN VIỆT NAM: NGUYỄN MẠI
Nguyễn Mại (1655-1720) là người làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương. Năm 1691, ở tuổi 36 ông đỗ Hoàng Giáp, và làm quan dưới triều vua Lê Hy Tông.
Quận công Nguyễn Mại nổi tiếng là người văn chương lại hữu dũng. Sách Đại Nam nhất thống chí mô tả ông là người “có sức khỏe, có mưu lược (…) có chính tích đặc biệt, trộm cướp phải nín hơi, xét kiện sáng suốt, danh vọng rất cao”. Còn Khâm định Việt sử thông giám cương mục thì viết: “Mại là người khỏe mạnh, có mưu lược lại giỏi bắn cung và cưỡi ngựa”. Trong đó cũng kể lại câu chuyện dũng khí của ông: “Một hôm, Lễ Phiên đang bàn việc, bỗng có con voi bị xổng, từ ngoài đi vào, khiến cho ai cũng hoảng hốt bỏ chạy, duy chỉ có Nguyễn Mại là thần sắc không hề thay đổi, vẫn đứng tiếp tục trình bày công việc như thường.”
Lúc ấy, Đặng Đình Sở giữ trấn Sơn Tây, thi hành chính trị một cách lỏng lẻo trễ tràng, thành ra trộm giặc các nơi nổi dậy, dân bị tai hại. Đình Sở can tội, giáng chức. Triều đình mới bổ dụng phó đô ngự sử Nguyễn Mại lấy chức thấp làm nhiêm vụ trấn thủ Sơn Tây. Khi Nguyễn Mại đến trấn lỵ thi hành chánh lệnh nghiêm chỉnh, sáng suốt, bèn được lãnh chức chánh trấn thủ. Lúc mất được tặng hàm Thượng Thư, tước Đông Quân Công và phong làm phúc thần.
Vụ án Người đàn bà mất màn
Bao Công nơi đất Việt
Sách Đăng khoa lục sưu giảng viết rằng: Một lần Nguyễn Mại đi qua chợ Bảo Khám ở Gia Bình (Bắc Ninh), thấy người đàn bà mất màn (sách Hải Dương phong vật chí thì ghi là mất con gà) đang to tiếng chửi rủa. Có lẽ vì xót của mà bà ta lôi cả tam đời ngũ đại kẻ đánh cắp ra mà chửi. Ông bèn mắng người đàn bà này là ác khẩu, rồi sai tất cả người dân trong làng, cả già trẻ gái trai, đến vả vào má bà này. Mọi người vì sợ lệnh quan mà miễn cưỡng chấp hành, nhưng vẫn thương hại bà mà giơ cao đánh khẽ. Thế nhưng có một người lại ra sức tát mạnh. Nguyễn Mại lập tức cho bắt lại và tra hỏi. Quả nhiên đó chính là thủ phạm, vì bị chửi rủa mà căm phẫn bất bình.

View attachment 133526
Hihihi, truyện này em cũng đọc hồi lớp 5 rồi. Em rất ngưỡng mộ những người như vậy! Xem phim Bao Công Trung Quốc làm chi mà Việt Nam cũng có "Bao Công" rồi này! :D
 
Top Bottom