bạn nào giải dùm nha

H

hongngoc_muoimuoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

@};-@};-@};-
Bai 1: Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu xuất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 30[FONT=.VnTime]°C? Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.107J/kg[/FONT]
[FONT=.VnTime]Bài 2: Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm nhôm khối lượng m = 300g thì sau thời gian t = 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng điều kieenjthif sau thì sau bao lâu nước sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm[/FONT]
[FONT=.VnTime]là c = 4200J/kg.K; c = 880J/kg.K.Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đều đặn.[/FONT]
[FONT=.VnTime]:D[/FONT]
 
R

ronagrok_9999

Làm bài 1 cái đã nha:D:D
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước từ 30*độ (gõ độ như nào zậy bạn) đến nhiệt độ 100*C là
Q=4200.(100-30).3=882000J
Nhiệt lượng do bếp sản sinh để đun sôi 3 l nước là
Q=2940000J
Lượng khí đốt cần dùng là 2940000/44.10^7=tự tính nha:p
Tiện thể cho mình hỏi bài 2 luôn nha
là chi vậy?
 
H

hjlu

đó là "cùng điều kiện thì", viết theo kiểu telex đó mà^^
mình nghĩ bài 2 thiếu điều kiện rồi, đó là khối lượng dầu cần đun
bạn xem lại đc ko
 
Last edited by a moderator:
T

tieu_nuong_nhi

minh chi lam duoc den day thoi ban nao lam tiep nha

Bài 2 nè
Gọi Q1và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và aamsnhoom trong 2 lần đun, ta có
Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t
Q2 = (m1c1 + m2c2)t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn, nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Q1 = k.t1 ; Q2 = k.t2
(k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Từ đó suy ra:
kt1 = (m1c1 + m2c2 )t
kt2 = (2m1c1 + m2c2)t
Lập tỉ số ta được
 
T

tieu_nuong_nhi

Bài 1 ne

:D:D@};-@};-@};-
Nhiet luong can de dun soi
Q = 3.4200(100 - 30 ) = 882000J
Nhiệt lượng do khí đốt toả ra:
Qtp =Q/H =882000/0,3 =2940000 J
Lượng khí đốt cần dùng:
m = Qtp/q = 2940000/44.10^6 = 0,67 kg = 67 g
co cho nao sai xin cu noi::D:D
:khi (176)::khi (176)::M056::M056:
 
R

ronagrok_9999

Bài 2 nè
Gọi Q1và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và aamsnhoom trong 2 lần đun, ta có
Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t
Q2 = (m1c1 + m2c2)t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn, nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Q1 = k.t1 ; Q2 = k.t2
(k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Từ đó suy ra:
kt1 = (m1c1 + m2c2 )t
kt2 = (2m1c1 + m2c2)t
Lập tỉ số ta được
k là chi zậy bạn
Mình nghĩ nhiệt lượng tỏa ra 1 cách đều đặn thì chỉ để áp dụng được bt tính Q thôi chứ
Bài này không cho nhiệt độ không biết tính kiểu gì nữa nhỉ
 
H

hongngoc_muoimuoi

các bạn làm đúng bài 1 rùi đó:khi (176)::khi (4)::khi (4)::khi (60):bài 2 như tieu_nuong_nhi nhưng còn thiếu bạn nào làm tiếp được không:D:D::M_nhoc2_16::M_nhoc2_16:
 
H

hongngoc_muoimuoi

vây để mình làm tiếp nha

Gọi Q1và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong 2 lần đun, ta có
Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t
Q2 = (m1c1 + m2c2)t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn, nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Q1 = k.t1 ; Q2 = k.t2
(k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Từ đó suy ra:
kt1 = (m1c1 + m2c2 )t
kt2 = (2m1c1 + m2c2)t
Lập tỉ số ta được:
t2/t1 = 2m1c1 + m2c2 : m1c1 + m2c2 = 1 + m1c1 : m1c1 + m2c2
hay: t2=[1+ m1c1 m1c1 + m2c2 ]t1
t2 = [1+4200 +(4200+0,3.880 ] .10 = (1+0,94) . 10 = 19,4 phút
:D:D:D:M056::M056::Mjogging:
 
R

ronagrok_9999

Gọi Q1và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong 2 lần đun, ta có
Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t
Q2 = (m1c1 + m2c2)t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong lần đun đầu)
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn, nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Q1 = k.t1 ; Q2 = k.t2
(k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Từ đó suy ra:
kt1 = (m1c1 + m2c2 )t
kt2 = (2m1c1 + m2c2)t
Lập tỉ số ta được:
t2/t1 = 2m1c1 + m2c2 : m1c1 + m2c2 = 1 + m1c1 : m1c1 + m2c2
hay: t2=[1+ m1c1 m1c1 + m2c2 ]t1
t2 = [1+4200 +(4200+0,3.880 ] .10 = (1+0,94) . 10 = 19,4 phút
:D:D:D:M056::M056::Mjogging:
Thêm vài bài nữa đi bạn hay đấy;)
Do cái tội bài viết quá ngắn nên phải thêm cái này
 
H

hongngoc_muoimuoi

Vậy thì mình có đề mới nè:)
1) Tại sao về mùa đong mặc nhiều áo mỏng ấm hơn 1 áo dày?
2) Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?
3) Dùng 1 bếp dầu hoả để đun sôi 2 lít nước từ 15 độ C thì mất 10 phút. Hỏi mỗi phút phải dùng bao nhiêu dầu hoả? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng dầu hoả toả ra làm nóng nước.
4)Một ôtô chạy với vận tốc 36km/h thì máy phải sinh ra một công xuất P = 3220W. Hiệu suất của máy là H = 40%. Hỏi với một lít xăng, xe đi được bao nhiêu km? Biết khối lượng riêng và năng xuất toả nhiệt của xăng là D = 700kg/m3; q = 46.10^7J/kg.
:):)cau 1;2 de rui nhung cau 3;4 cac ban nho doc ki de nha:D:D
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

Mềnh trả lời câu 1, 2 trước nha giữ đất đã hehe:D:D
1,Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, ác lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
2, Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông Vì về mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim, điều này giúp chim giữ ấm được cơ thể.
3.Tiếp theo là câu 3 nha :D
Nhiệt lượng để đun sôi nước là
[TEX]Q=C_1.m.(100*-15)=4200.2.85=714000J[/TEX]
Lượng nhiệt bếp sản sinh ra là
Q=714000/40%=1785000J
Đến đây rồi bạn tính típ nha :p
 
Last edited by a moderator:
M

meomeo97

Mềnh trả lời câu 1, 2 trước nha giữ đất đã hehe:D:D
1,Tác dụng của áo trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho cơ thể. Nếu mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, ác lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn.
2, Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông Vì về mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim, điều này giúp chim giữ ấm được cơ thể.
3.Tiếp theo là câu 3 nha :D
Nhiệt lượng để đun sôi nước là
[TEX]Q=C_1.m.(100*-15)=4200.2.85=714000J[/TEX]
Lượng nhiệt bếp sản sinh ra là
Q=714000/40%=1785000J
Đến đây rồi bạn tính típ nha :p
Nhiệt lượng bếp sinh ra mỗi phút là
Q1=Q/10=178500J
Khối lượng dầu hoả bị *** cháy mỗi phút là
m=Q1/q=4.1g
không bik có đúng hok nhi:-SS:-SS:-SS:-SS
 
R

ronagrok_9999

Mình làm nốt bài cuối nà:)
Ta có [TEX]P=\frac{A}{t}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]A=t.P=\frac{s.P}{v}[/TEX]
Ta lại có [TEX]40%=\frac{A}{Q}=\frac{s.P}{v.Q}[/TEX]
Lại có Q=m.q=V.D.q
\Rightarrow[TEX]40%=\frac{s.P}{v.V.D.q}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]s=\frac{40%.v.V.D.q}{P}[/TEX]
Đến đây rồi thay số vào tính thui là ra àk:D
p/s: bài 3 tui không tính tiếp là do không nhớ năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa :D
P ở đây là năng suất nha
 
Last edited by a moderator:
N

nhatok

mac nhieu a

1,mac nhieu ao mong am hon mot ao day ve mua dong vi:giua cac lop ao mong co cac lop khong khi xen vao, ma khong khi lai cach nhiet nen nhiet cua co the it bi thoat ra ngoai hon nen am hon
 
R

ronagrok_9999

:Cac ban lam gan dung rui do:D:D nhung ma con thieu:(:(:khi (47)::khi (47)
...................................................
Thiếu cái chi zậy bạn nói rõ hơn được không?;);)
Bạn cho thêm vài bài nữa đi chi cũng được miễn không phải là hình chiếu
Mình ghét cay ghét đắng dạng đó
 
Last edited by a moderator:
H

hongngoc_muoimuoi

ban nao giai ho minh bai nay voi nha

Bài 1:Chứng minh rằng với ba số a, b, c tùy ý, ta có:
a) a2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b;
b) a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c).
Bài 2: a) Chứng minh rằng vi so a ta co:
a2 + a + 1 > 0
a2- a+1

c) Cho 0 < a1< a2 < … < a9 , Chứng minh :

a1 + a2 + a3 + …+ a9 < 3
a3 + a6 + a9
 
M

meomeo97

a> ta có
a^2+b^2>2ab
a^2+1>2a
b^2+1>2b
=> a^2+b^2+a^2+1+b^2+1>2ab+2a+2b
=>2(a^2+b^2+1)>2(ab+a+b)
=> a^2+b^2+1>ab+a+b
b>Ta có
a^2+1>2a
b^2+1>2b
c^2+1>2c
=>a^2+1+b^2+1+c^2+1>2a+2b+2c
=>a^2 + b^2 + c^2 + 3 ≥ 2(a + b + c).
 
Top Bottom