T
thienthannho.97
Đề 1: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=586880
Đề 2: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=92361
Đề 3: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=137936
Đề 4: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=147244
Đề 5: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=83134
Đề 6: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=42110
Đề 7: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=87766
Đề 8: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=44977
Đề 9:
P/s: Các đề trên đã được trả lời. Bạn tham khảo nha. ^^ ~ Lần sau bạn nên sử dụng chức năng seach của diễn đàn rồi ra câu hỏi nhé ! Chúc bạn học tốt :x
Đề 2: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=92361
Đề 3: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=137936
Đề 4: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=147244
Đề 5: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=83134
Đề 6: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=42110
Đề 7: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=87766
Đề 8: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=44977
Đề 9:
Từ xưa trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút ra biết bao bài học quí báu,đó là những kinh nghiệm sản xuất kinh nghiệm chiến đấu và là cách ứng xử trong xã hội,đó cũng là cách nhìn nhận của nhân dân ta về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc nhân cách của con người,để diễn tả cách nhìn nhận này,nhân dân ta đã thể hiện qua câu tục ngữ:
"Gần mực thì đen gần đèn thì rạng"
Để hiểu ý ông cha ta muốn nói điều gì trong câu tục ngữ trên,trước hết chúng ta phải tìm hiểu xem mực là gì và đèn là gì? Mực và đèn ở đây đều là những hình ảnh của sự vật có quan hệ với tư cách của con người được ông cha ta sử dụng để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen tượng trưng cho những cái không tốt đẹp,những gì xấu xa,đèn là vật phát ra ánh sáng,soi rõ mọi vật xung quanh,tượng trưng cho cái tốt đẹp,sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau là mực và đèn,câu tục ngữ đã đưa ra một kết luận đúng đắn:gần người tốt thì sẽ tốt gần người xấu thì sẽ xấu
Dựa vào thực tế cuộc sống con người ta thấy câu tục ngữ rất đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người vì con người không sống lẻ loi cô độc một mình mà luôn có mối liên hệ với mọi người xung quanh. Ở trong gia đình nhà trường và ngoài xã hội,do đó sẽ bị ảnh hưởng tốt hoặc xấu, ví dụ:
Lưu Bình sống cạnh Dương Lễ nên đã thành tài trở thành người hữu ích cho xã hội.
Thuở nhỏ để tạo điều kiện tốt cho con học tập mà mẹ của Khổng Tử đã phải dời nhà mấy lần
Trong kho tàng văn học dân gian cũng có một số câu thơ,tục ngữ nói về quan niệm đó như:
"Ở bầu thì tròn ở ống thì dài"
hay
"Thói thường gần mực thì đen,anh em bạn hữu phải nên chọn người"
Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt thì có một vài trường hợp gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng. Đối với trường hợp gần mực chưa chắc đã đen ta có thể nói đến Nguyễn Văn Trỗi, Trần Văn Ơn trong thời Mỹ-ngụy đang chiếm đóng miền nam nước ta các anh là những bông sen thơm ngát tỏa hương trong bùn lầy hôi tanh như bài ca dao:
" Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Câu tục ngữ trên xứng đáng là một lời khuyên quý báu,giúp cho chúng ta xác lập được ý chí của mình khi đứng trước mọi cám dỗ và sẽ mãi là ngọn đèn tỏa sáng trong bóng đen của cuộc sống
[Sưu tầm]
P/s: Các đề trên đã được trả lời. Bạn tham khảo nha. ^^ ~ Lần sau bạn nên sử dụng chức năng seach của diễn đàn rồi ra câu hỏi nhé ! Chúc bạn học tốt :x