6.8 g hh Fe và CuO tan trong 100ml axit HCl → dd A + thoát ra 224ml khí B (dktc) và lọc được chất rắn D nặng 2.4g . Thêm tiếp HCL dư vào hỗn hợp A + D thì D tan 1 phần, sau đó thêm tiếp NaOH đến dư và lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 6.4g. Tính thành phần khối lượng Fe và CuO trong hh bạn đầu
pthh:
Fe+ 2HCl------------> FeCl2+ H2 (1)
CuO+2HCl-----------> CuCl2+H2O (2)
2NaOH+ FeCl2---------> Fe(OH)2+ 2NaCl (3)
2NaOH+CuCl2-------------> Cu(OH)2+2NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2------------> 2Fe2O3 +4H2O (5)
Cu(OH)2-------> CuO+H2O(6)
sau khi cho hỗn hợp vào HCl thì có 1 phần chất rắn không tan=> HCl hết, hh Fe, CuO còn dư.
thi cho HCl dư vào cr D thì D chỉ tan một phàn => phần chất rắn không tan là Cu, được tạo thành bời pư:
Fe+ CuCl2-----------> FeCl2+Cu (7)
=> cr D là Cu, Fe
sau khi nung (5,6) dk hh chất rắn là Fe2O3, CuO
Do đó 6.4 g là khối lượng của Fe2O3 + CuO.
Gọi b là số mol Fe trong hỗn hợp đầu
c là số mol CuO trong hỗn hợp đầu
a là số mol Cu
Ta có:
Hỗn hợp Fe + CuO = 6.8
=>PT: 56b + 80c = 6.8
D gồm Fe và Cu dư nặng 2.4 g
=> PT: 56(b - 0.01 - a ) + 64a = 2.4
Nung kết tủa trong không khí thu được 6.4 g chất rắn:
=> PT: 80b + 80(c - a) = 64
Giải 3 Pt trên ta có:
b = 0.05 mol
c = 0.05 mol
a = 0.02 mol
=> mFe = 0.05 *56 = 2.8 g
=> mCuO = 0.05 *80 = 4 g