Hóa 12 Bài toán về Fe

Nh A nè các bạn

Học sinh
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
76
43
26
19
Hà Nội
Trung học phổ thông Quang Trung
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong 1 bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích 02 và 80% thể tích N2 )đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích N2=84,77% ,SO2=10,6% còn lại là oxi . Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư lọc lấy kết tủa làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thứ được 12,855 gam chất rắn.

a.Tính% khối lượng các chất trong A
b,Tính m C, Giả sử dụng tích của bình là 1,232 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,3°C và 1 atm , sau khi nung chất A ở t°C cao , đưa bình về nhiệt độ ban đầu ,áp suất trong bình là p.Tính áp suất gây ra trong bình bởi mỗi khí có trong hỗn hợp khí C
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
18
Hưng Yên
Sao Hoả
Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 trong 1 bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích 02 và 80% thể tích N2 )đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích N2=84,77% ,SO2=10,6% còn lại là oxi . Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư lọc lấy kết tủa làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thứ được 12,855 gam chất rắn.

a.Tính% khối lượng các chất trong A
b,Tính m C, Giả sử dụng tích của bình là 1,232 lít ở nhiệt độ và áp suất ban đầu là 27,3°C và 1 atm , sau khi nung chất A ở t°C cao , đưa bình về nhiệt độ ban đầu ,áp suất trong bình là p.Tính áp suất gây ra trong bình bởi mỗi khí có trong hỗn hợp khí C
Giải bài theo hướng tổng quát
a, Không mất tính tổng quát ta coi hỗn hợp khí C chứa 84,77 mol $N_2$; 10,6 mol $SO_2$; và 4,63 mol $O_2$
Suy ra hỗn hợp ban đầu chứa 84,77 mol $N_2$ và 21,1925 mol $O_2$
Theo phương trình ta có hệ: $a+2b=10,6;\frac{7}{4}a+\frac{11}{4}b=14,5625$
Giải hệ ta được $a=5,3;b=2,65$
Từ đó tính được %m
b, Gọi số mol $Fe_2(SO_4)_3$ là x(mol)
Hỗn hợp kết tủa gồm x mol $Fe_2O_3$ và 3x mol $BaSO_4$
Ta có: $859x=12,885\Rightarrow x=0,015(mol)$ (Mình xin làm tròn lên 12,885 nhé chắc bạn bấm nhầm gì đó)
Với tỉ lệ mol hai chất như câu a và số mol Fe từ đó tìm được mol từng chất và tìm được m
c, Ta có: $n_{hh}=0,05(mol)\Rightarrow n_{O_2}=0,01(mol);n_{N_2}=0,04(mol)$
Dùng % của đề bài tìm được số mol của từng khí và tính được áp suất từng khí theo công thức $n=\frac{V.p}{R.T}$
 

Nh A nè các bạn

Học sinh
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
76
43
26
19
Hà Nội
Trung học phổ thông Quang Trung
Giải bài theo hướng tổng quát
a, Không mất tính tổng quát ta coi hỗn hợp khí C chứa 84,77 mol $N_2$; 10,6 mol $SO_2$; và 4,63 mol $O_2$
Suy ra hỗn hợp ban đầu chứa 84,77 mol $N_2$ và 21,1925 mol $O_2$
Theo phương trình ta có hệ: $a+2b=10,6;\frac{7}{4}a+\frac{11}{4}b=14,5625$
Giải hệ ta được $a=5,3;b=2,65$
Từ đó tính được %m
b, Gọi số mol $Fe_2(SO_4)_3$ là x(mol)
Hỗn hợp kết tủa gồm x mol $Fe_2O_3$ và 3x mol $BaSO_4$
Ta có: $859x=12,885\Rightarrow x=0,015(mol)$ (Mình xin làm tròn lên 12,885 nhé chắc bạn bấm nhầm gì đó)
Với tỉ lệ mol hai chất như câu a và số mol Fe từ đó tìm được mol từng chất và tìm được m
c, Ta có: $n_{hh}=0,05(mol)\Rightarrow n_{O_2}=0,01(mol);n_{N_2}=0,04(mol)$
Dùng % của đề bài tìm được số mol của từng khí và tính được áp suất từng khí theo công thức $n=\frac{V.p}{R.T}$
Tính chỗ nO2=21,1925 thế nào ạ?
 
Top Bottom