Vật lí 10 Bài toán khó về động lực học

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.

Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi :))
 
  • Like
Reactions: Tuyết Sơn
View previous replies…

nguyenthanh26

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2022
41
7
6
17
TP Hồ Chí Minh
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.

Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi :))
manh huyTích phân như nào vậy ô tui chưa học ô ah ;-; mong ô giúp
 

nguyenthanh26

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2022
41
7
6
17
TP Hồ Chí Minh
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.

Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi :))
manh huyTui rõ rồi ô cảm ơn ô nhiều nha
 

nguyenthanh26

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2022
41
7
6
17
TP Hồ Chí Minh
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.

Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi :))
manh huyMà tích phân như nào vậy ô nghe lạ quá ahh
 

nguyenthanh26

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2022
41
7
6
17
TP Hồ Chí Minh
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.

Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi :))
manh huyMình gửi kết quả bên đây ah bên kia gửi ko đc mình giải thử bạn nói nhưng ko đúng ah @@
IMG_20230201_114256.jpg
 

Tuyết Sơn

Học sinh
Thành viên
5 Tháng một 2022
123
1
196
36
Hà Giang
Do đề chỉ hỏi vận tốc chuyển động đều, nên mình đề xuất giải theo pp bảo toàn năng lượng.

Ý tưởng là: công của lực kéo F = động năng của tấm ván.

Công của lực F: A = F.s với s là quãng đường từ khi bắt đầu kéo dây đến khi sợi dây căng thẳng, tính bằng hình học.

Động năng của ván: W = 1/2 m.v^2 thôi.
 

nguyenthanh26

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười hai 2022
41
7
6
17
TP Hồ Chí Minh
Do đề chỉ hỏi vận tốc chuyển động đều, nên mình đề xuất giải theo pp bảo toàn năng lượng.

Ý tưởng là: công của lực kéo F = động năng của tấm ván.

Công của lực F: A = F.s với s là quãng đường từ khi bắt đầu kéo dây đến khi sợi dây căng thẳng, tính bằng hình học.

Động năng của ván: W = 1/2 m.v^2 thôi.
Tuyết SơnMà ô ơi ván di chuyển nhờ lực căng dây T ở trên mà ô ;-;
 
View previous replies…
Top Bottom