Vật lí 10 bài tập

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
minhloveftu Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên [imath]F =\dfrac{1}{2}[/imath] trọng lượng [imath]P[/imath] của vật))
Nếu chúng kết hợp với nhau trong cùng một sợi dây thì gia tốc của vật hợp thành ( và của mỗi vật, vì chúng liên kết với nhau) theo trục u có độ lớn là [imath]a[/imath] giống nhau. Còn đây vật [imath]m_2[/imath] lại tiếp tục tuân theo quy luật của ròng rọc động, vì trong cùng thời gian vật 1 có thể đi được quãng đường [imath]\dfrac{s}{2}[/imath] nhưng vật 2 sẽ đi quãng đường [imath]s[/imath] em nhé, thì theo công thức" [imath]s = \dfrac{1}{2}.a.t^2[/imath], lập tỷ lệ được như trên

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức Vật lí 10
 
  • Like
Reactions: minhloveftu

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên [imath]F =\dfrac{1}{2}[/imath] trọng lượng [imath]P[/imath] của vật))
Nếu chúng kết hợp với nhau trong cùng một sợi dây thì gia tốc của vật hợp thành ( và của mỗi vật, vì chúng liên kết với nhau) theo trục u có độ lớn là [imath]a[/imath] giống nhau. Còn đây vật [imath]m_2[/imath] lại tiếp tục tuân theo quy luật của ròng rọc động, vì trong cùng thời gian vật 1 có thể đi được quãng đường [imath]\dfrac{s}{2}[/imath] nhưng vật 2 sẽ đi quãng đường [imath]s[/imath] em nhé, thì theo công thức" [imath]s = \dfrac{1}{2}.a.t^2[/imath], lập tỷ lệ được như trên

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Kiến thức Vật lí 10
Tên để làm gìhuhu em ko hiểu lắm chị ơi ;-;
 
  • Sad
Reactions: Tên để làm gì
View previous replies…

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
em có thể hiểu nếu như một vật nằm ngang kéo một vật khác lên thì có biểu thức đó không ạ @@
minhloveftumột vật nằm ngang rồi thì nó kéo vật nào nữa em? vật nó kéo cũng sẽ đi ngang hay sao nhỉ? Hay vật nằm ngang đó ở vị trí có độ cao [imath]h[/imath] so với vật bị nó kéo?
 

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
một vật nằm ngang rồi thì nó kéo vật nào nữa em? vật nó kéo cũng sẽ đi ngang hay sao nhỉ? Hay vật nằm ngang đó ở vị trí có độ cao [imath]h[/imath] so với vật bị nó kéo?
Tên để làm gìdạ vậy nếu theo như bài dưới em đăng thì sự khác nhau là gì ạ ?
sao trên a2=2a1 mà bài dưới a1=a2 ạ
em không biết khi nào mình sẽ xác định được như vậy
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
dạ vậy nếu theo như bài dưới em đăng thì sự khác nhau là gì ạ ?
sao trên a2=2a1 mà bài dưới a1=a2 ạ
em không biết khi nào mình sẽ xác định được như vậy
minhloveftuhai loại ròng rọc khác nhau mà em, như chị giải thích rồi đấy, một cái là ròng rọc động, còn bài dưới là cố định và chúng được nối trong cùng 1 sợi dây, bài này em nhìn hình cũng thấy chỗ ròng rọc có 2 sợi dây khác nhau nè
 
  • Like
Reactions: minhloveftu

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
hai loại ròng rọc khác nhau mà em, như chị giải thích rồi đấy, một cái là ròng rọc động, còn bài dưới là cố định và chúng được nối trong cùng 1 sợi dây, bài này em nhìn hình cũng thấy chỗ ròng rọc có 2 sợi dây khác nhau nè
Tên để làm gìtóm lại thì nếu một dây thì biểu thức liên hệ như bài dưới, còn 2 dây thì như bài trên ạ :>>
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
tóm lại thì nếu một dây thì biểu thức liên hệ như bài dưới, còn 2 dây thì như bài trên ạ :>>
minhloveftuhmm thật ra nó không đúng lắm... Nó là vì tính chất của hai loại ròng rọc gồm: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Em nên tham khảo thêm về hai loại này như chị đã giới thiệu sơ ở trên. Nhưng mà nếu e hiểu theo cách kia cho gọn thì chắc cũng không đến nỗi =))) sợ thầy vô thi lừa em thoi bé
 
  • Love
Reactions: minhloveftu

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
  • Like
Reactions: newt21

newt21

Cựu TMod Vật lí
Thành viên
17 Tháng tư 2022
592
1
509
126
Hà Nội
minhloveftu[imath]T_A=T_B[/imath] vì đây là hệ ròng rọc, hai lực sẽ bằng nhau
[imath]a_A=a_B[/imath] vì dây nối có chiều dài không đổi nên [imath]B[/imath] di chuyển 1 đoạn bao nhiêu thì [imath]A[/imath] cũng sẽ di chuyển 1 đoạn như vậy
Còn về [imath]n_B[/imath] ta có: [imath]\overrightarrow{n_B}+\overrightarrow{P_B}+\overrightarrow{F}=0[/imath]
Hướng lên trục [imath]Oy[/imath]: [imath]n_B+F.sin\theta =mg[/imath]
1671499547769.png
 
Top Bottom