Vật lí 9 Bài tập Vật lý 9_Điện học

Nguyễn Trần Gia Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
130
79
69
20
Gia Lai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 3 điện trở R1, R2, R3 mắc như sau: (R1 nt R2) //R3. Biết R1=10Ω, R2= R3= 20Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là 36V.
a) Tính Rtd của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Mắc thêm R4 vào đoạn mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 2/3 lần. Nêu cách mắc R4 và tính điện trở R4.
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
a) Ta có [tex]R_{12} = \frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1} + R_{2}} = \frac{10.20}{10 + 20} \frac{20}{3} (\Omega)[/tex]
[tex]R_{td} = R_{12} + R_{3}[/tex] = [tex]\frac{20}{3} + 20 = \frac{80}{3}(\Omega)[/tex]
b) Ta có: [tex]I = I_{12} = I_{3} = \frac{U}{R_{td}} = \frac{36}{\frac{80}{3}} = 1,35 (A)[/tex]
Suy ra: [tex]U_{1} = U_{2} = U_{12} = I_{12}.R_{12}[/tex] = [tex]\frac{27}{20}.\frac{20}{3}[/tex] = 9 (V)
Nên [tex]I_{1} = \frac{U_{1}}{R_{1}} = \frac{9}{10} = 0,9 (A)[/tex]
[tex]I_{2} = \frac{U_{2}}{R_{2}} = \frac{9}{20} = 0,45 (A)[/tex]
c) Khi mắc [tex]R_{4}[/tex] vào mạch mà cđ dòng điện qua mạch giảm thì có thể mắc [tex]R_{4}[/tex] nối tiếp với mạch trên.
Bạn thêm vào tính tương tự nhé
 

baogiang0304

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng tám 2016
929
1,004
136
23
Hà Nội
THPT Yên Hòa
Cho 3 điện trở R1, R2, R3 mắc như sau: (R1 nt R2) //R3. Biết R1=10Ω, R2= R3= 20Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là 36V.
a) Tính Rtd của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
c) Mắc thêm R4 vào đoạn mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch giảm đi 2/3 lần. Nêu cách mắc R4 và tính điện trở R4.

a)Ta có:[tex](R_{1}ntR_{2})//R_{3}[/tex] =.[tex]R_{td}=\frac{(R_{1}+R_{2}).R_{3}}{R_{1}+R_{2}+R_{3}}=\frac{(10+20).20}{10+20+20}=12(\Omega )[/tex]
b)[tex]I_{td}=\frac{U_{td}}{R_{td}}=\frac{36}{12}=3(A)[/tex]
Ta có:[tex](R_{1}+R_{2}).I_{12}=(R_{3}).I_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{R_{1}+R_{2}}{I_{3}}=\frac{R_{3}}{I_{12}}=\frac{R_{1}+R_{2}+R_{3}}{I_{1}+I_{2}+I_{3}}=\frac{50}{3}[/tex]
=>[tex]I_{12}=1,8(A)[/tex];[tex]I_{3}=1,2(A)[/tex]
c)Vì sau khi gắn [tex]R_{4}[/tex] ,cường độ dòng điện giảm [tex]\frac{2}{3}[/tex] lần nên cường độ dòng điện bây giờ là:[tex]12.\frac{1}{3}=4(A)[/tex]
=>[tex]R_{td}=\frac{36}{4}=9(\Omega )[/tex]
Anh sẽ nêu các TH có thể mắc R[tex]R_{4}[/tex] .
TH1:[tex](R_{1}ntR_{2})//R_{3}//R_{4}[/tex]
=>[tex]\frac{12.x}{12+x}=9[/tex] =>[tex]x=36(\Omega )[/tex]
TH2:[tex][(R_{1}ntR_{2})//R_{3}]ntR_{4}[/tex]
=>[tex]12+x=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH3:[tex](R_{1}ntR_{2}ntR_{4})//R_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{(30+x).20}{x+50}=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH4:[tex](R_{1}ntR_{2})//(R_{3}ntR_{4})[/tex]
=>[tex]\frac{30.(x+20)}{x+50}=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH5:[tex][R_{1}//(R_{3}ntR_{4})]ntR_{2}[/tex]
=>[tex]\frac{(x+20).10}{x+30}+20=9[/tex]
Th6:[tex][R_{1}nt(R_{2}//(R_{3}ntR_{4})][/tex]
=>[tex]\frac{(x+20).20}{x+40}+10=9[/tex]
 

Nguyễn Trần Gia Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
130
79
69
20
Gia Lai
a)Ta có:[tex](R_{1}ntR_{2})//R_{3}[/tex] =.[tex]R_{td}=\frac{(R_{1}+R_{2}).R_{3}}{R_{1}+R_{2}+R_{3}}=\frac{(10+20).20}{10+20+20}=12(\Omega )[/tex]
b)[tex]I_{td}=\frac{U_{td}}{R_{td}}=\frac{36}{12}=3(A)[/tex]
Ta có:[tex](R_{1}+R_{2}).I_{12}=(R_{3}).I_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{R_{1}+R_{2}}{I_{3}}=\frac{R_{3}}{I_{12}}=\frac{R_{1}+R_{2}+R_{3}}{I_{1}+I_{2}+I_{3}}=\frac{50}{3}[/tex]
=>[tex]I_{12}=1,8(A)[/tex];[tex]I_{3}=1,2(A)[/tex]
c)Vì sau khi gắn [tex]R_{4}[/tex] ,cường độ dòng điện giảm [tex]\frac{2}{3}[/tex] lần nên cường độ dòng điện bây giờ là:[tex]12.\frac{1}{3}=4(A)[/tex]
=>[tex]R_{td}=\frac{36}{4}=9(\Omega )[/tex]
Anh sẽ nêu các TH có thể mắc R[tex]R_{4}[/tex] .
TH1:[tex](R_{1}ntR_{2})//R_{3}//R_{4}[/tex]
=>[tex]\frac{12.x}{12+x}=9[/tex] =>[tex]x=36(\Omega )[/tex]
TH2:[tex][(R_{1}ntR_{2})//R_{3}]ntR_{4}[/tex]
=>[tex]12+x=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH3:[tex](R_{1}ntR_{2}ntR_{4})//R_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{(30+x).20}{x+50}=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH4:[tex](R_{1}ntR_{2})//(R_{3}ntR_{4})[/tex]
=>[tex]\frac{30.(x+20)}{x+50}=9[/tex] =>[tex]x\in \phi[/tex]
TH5:[tex][R_{1}//(R_{3}ntR_{4})]ntR_{2}[/tex]
=>[tex]\frac{(x+20).10}{x+30}+20=9[/tex]
Th6:[tex][R_{1}nt(R_{2}//(R_{3}ntR_{4})][/tex]
=>[tex]\frac{(x+20).20}{x+40}+10=9[/tex]
Cảm ơn anh.
 

Nguyễn Trần Gia Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười 2017
130
79
69
20
Gia Lai
a) Ta có [tex]R_{12} = \frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1} + R_{2}} = \frac{10.20}{10 + 20} \frac{20}{3} (\Omega)[/tex]
[tex]R_{td} = R_{12} + R_{3}[/tex] = [tex]\frac{20}{3} + 20 = \frac{80}{3}(\Omega)[/tex]
b) Ta có: [tex]I = I_{12} = I_{3} = \frac{U}{R_{td}} = \frac{36}{\frac{80}{3}} = 1,35 (A)[/tex]
Suy ra: [tex]U_{1} = U_{2} = U_{12} = I_{12}.R_{12}[/tex] = [tex]\frac{27}{20}.\frac{20}{3}[/tex] = 9 (V)
Nên [tex]I_{1} = \frac{U_{1}}{R_{1}} = \frac{9}{10} = 0,9 (A)[/tex]
[tex]I_{2} = \frac{U_{2}}{R_{2}} = \frac{9}{20} = 0,45 (A)[/tex]
c) Khi mắc [tex]R_{4}[/tex] vào mạch mà cđ dòng điện qua mạch giảm thì có thể mắc [tex]R_{4}[/tex] nối tiếp với mạch trên.
Bạn thêm vào tính tương tự nhé
Cảm ơn nha.
 
Top Bottom