Hóa 10 Bài tập vận dụng về vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Phuongg Ahn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng ba 2019
192
214
86
Lào Cai
trường trung học cơ sở số 1 xuân quang

Attachments

  • 20221101_204306.jpg
    20221101_204306.jpg
    74.3 KB · Đọc: 15
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Các anh chị giúp e bài 2 3 4 5 với ạ e cảm ơn ạ
Phuongg Ahn5.1 Bán kính nguyên tử:
+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần, vì số electron ngoài cùng tăng dần trong khi số lớp electron không thay đổi.
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần, do số lớp electron tăng dần.

=> Bán kính Mg < Na < K
- Mặt khác [imath]Mg ^{2+}[/imath] < Mg
Cả nguyên tử Mg và ion [imath]Mg ^{2+}[/imath] đều có điện tích hạt nhân là 12+. Mà nguyên tử Mg có 12 electron còn ion [imath]Mg ^{2+}[/imath] có 10 electron nên hạt nhân của ion [imath]Mg ^{2+}[/imath] sẽ hút các electron mạnh hơn làm cho bán kính ion nhỏ hơn
=> [imath]Mg ^{2+}[/imath] < Mg < Na < K
5.2 X thuộc nhóm VIIIB → Electron cuối cùng điền vào phân lớp d, X có 8, 9 hoặc 10 electron hóa trị và X thuộc chu kì 4 => X có thể là các nguyên tố Fe, Co, Ni
5.3. Sẽ có 3 nguyên tố với CT như sau thỏa
[imath]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}[/imath]
[imath]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{5}4s^{1}[/imath] (bán bảo toàn)
[imath]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{10}4s^{1}[/imath]
Note: Nếu đề cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp [imath]4s^{1}[/imath]
=> cấu hình e: [imath][Ar]4s^{1}[/imath]

Bên mình sẽ cố gắng hỗ trợ các câu còn lại sớm nhất có thể cho bạn nha ^ ^
Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nhé ^ ^
Bạn tham khảo BT có giải tương tự tại đây nha: Bảng tuần hoàn
 

Maltose mạch nha

Cựu TMod Hóa
Thành viên
24 Tháng bảy 2021
667
1,613
176
18
Bình Định

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
Các anh chị giúp e bài 2 3 4 5 với ạ e cảm ơn ạ
Phuongg Ahn3. A, B thuộc phân nhóm chính liên tiếp => [imath]p_B - p_A[/imath]=1
Tổng p của A và B: [imath]p_A + p_B[/imath]=19
=> [imath]p_A[/imath]=9(F) , [imath]p_B[/imath]=10(Ne)
Mình tính ra được v, nhưng vậy thì không có CT chung í:(((((((((
4.
Tên nguyên tốOxit cao nhấtHợp chất với hidroHidroxit cao nhất
C[imath]CO_2[/imath][imath]CH_4[/imath][imath]H_2CO_3[/imath]
Si[imath]SiO_2[/imath][imath]SiH_4[/imath][imath]H_2SiO_3[/imath]
Br[imath]Br_2O_7[/imath]HBr[imath]HBrO_4[/imath]
Al[imath]Al_2O_3[/imath][imath]Al(OH)_3[/imath]
CaCaO[imath]CaH_2[/imath][imath]Ca(OH)_2[/imath]

Bạn còn thắc mắc gì thì ghi bên dưới nha ^ ^
Bạn tham khảo thêm BT có giải tương tự tại đây : BT
 
Top Bottom