Bài tập vận dụng định luật ôm?

  • Thread starter uchiha_recca_2000@yahoo.com.vn
  • Ngày gửi
  • Replies 7
  • Views 1,971

U

uchiha_recca_2000@yahoo.com.vn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

NewBitmapImageea81b.png

BIết R1 = 20, R2 = 6, R3= 20.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch khi K mở và đóng.
b, Khi K đóng UCD = 12V. Tìm cường độ dòng điện I3
 
Last edited by a moderator:
K

kienduc_vatli

Mình gợi ý cho bạn làm nhé!
a.Khi K mở thì mạch có dạng là : R1nt [(R3ntR2)//R4]
Áp dụng công thức tính điện trở trong mạch nối tiếp và song song để tính R tương đương
vì R2//R3 nên
$R_{23} = \frac{R2.R3}{R2+R3}$
vì R23 nt R4 nên
$R_{234} = \frac{\frac{R2.R3}{R2+R3}.R4}{\frac{R2.R3}{R2+R3}+R4}$
do R1 nt R234
$R_{CD} = R1+ \frac{\frac{R2.R3}{R2+R3}.R4}{\frac{R2.R3}{R2+R3}+R4}$
rồi thay số vào nhé!

b.Khi K đóng , mạch như thế này:
NewBitmapImageb97ea.png

Mạch đơn giản lại để tính là : R2//[(R3//R1)nt R4]

không biết bạn có cho thiếu R4=? hay không?
 
Last edited by a moderator:
U

uchiha_recca_2000@yahoo.com.vn

Mình gợi ý cho bạn làm nhé!
a.Khi K mở thì mạch có dạng là : R1nt [(R3ntR2)//R4]
Áp dụng công thức tính điện trở trong mạch nối tiếp và song song để tính R tương đương
vì R2//R3 nên
$R_{23} = \frac{R2.R3}{R2+R3}$
vì R23 nt R4 nên
$R_{234} = \frac{R2.R3}{R2+R3} +R4$
do R1 nt R234
$R_{CD} = R1+ \frac{R2.R3}{R2+R3} +R4$
rồi thay số vào nhé!

b.Khi K đóng , mạch như thế này:
NewBitmapImageb97ea.png

Mạch đơn giản lại để tính là : R2//[(R3//R1)nt R4]

không biết bạn có cho thiếu R4=? hay không?

Mình đúng là bị thiếu mất R4 = 2 :p
Bạn có thể phân tích mạch kĩ hơn cho mình được không.
 
S

saodo_3

Một mạch điện cho tất cả các giá trị điện trở và hiệu điện thế hai đầu mạch thì luôn tính được giá trị cường độ dòng điện.

Bài này có thể ra số không đẹp thôi chứ không thể có chuyện sai được.
 
K

kienduc_vatli

Mình gợi ý cho bạn làm nhé!
a.Khi K mở thì mạch có dạng là : R1nt [(R3ntR2)//R4]
Áp dụng công thức tính điện trở trong mạch nối tiếp và song song để tính R tương đương
vì R2//R3 nên
$R_{23} = \frac{R2.R3}{R2+R3}$
vì R23 nt R4 nên
$R_{234} = \frac{\frac{R2.R3}{R2+R3}.R4}{\frac{R2.R3}{R2+R3}+R4}$
do R1 nt R234
$R_{CD} = R1+ \frac{\frac{R2.R3}{R2+R3}.R4}{\frac{R2.R3}{R2+R3}+R4}$
rồi thay số vào nhé!

b.Khi K đóng , mạch như thế này:
NewBitmapImageb97ea.png

Mạch đơn giản lại để tính là : R2//[(R3//R1)nt R4]

- tính$ R_{CD}$
- tính $I_{CD}$ ; $I_{CD} = \frac{U_{CD}}{R_{CD}}$
- $U_{CD}= U_2$ => $I_2= \frac{U_{CD}}{R_{2}}$
- ta có R1//R3 =>$ \frac{I_1}{I_3}=\frac{R_3}{R_1}= \frac{20}{20}=1$
=>$ I_3 =I_1$
- ta có $I_{134}= I_{CD}-I_2$
=> $I_{13} = I_{CD}-I_2$
=> $I_1+I_3 = I_{CD}-I_2$
=> $2I_3 = I_{CD}-I_2$
thay $I_{CD}$ và $I_2$ hồi nảy đã tính vào là ra $I_3$ :D
 
Top Bottom