Bài tập Sinh học Nâng Cao

T

triaiai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Chiều dài của 1 gen là 397,8 nm. Thời gian phiên mã ra một ptử hết 6phút 30giây.Thời gian phiên mã đối với mỗi loại nu trên mạch mang mã gốc của gen đó theo thứ tự X-A-T-G tương ứng với tỉ lệ về thời gian phiên mã là 1:2:4:6. Tính:
1/ Số lk hóa trị nối giữa các đơn phân của gen

2/Số lượng ribonu từng loại trên ptử m ARN là bao nhiêu

3/Phân tử m ARN có 6 riboxom cùng tham gia giải mã trượt cách đều nhau về thời gian là 1,2s và về độ dài là 61,2 Ăngstrong. Xác định:

a/Vận tốc trượt của riboxom

b/Khoảng cách về độ dài từ riboxom thứ nhất đến riboxom thứ sáu khi chúng còn đang trượt trên ptử m ARN

c/Số axit amin mt nội bào cung cấp cho quá trình giải mã

Bài 2: Tổng số gen mới được sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 126. Tổng số nu trong các gen mới được tạo ra hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào là 74400. Tổng số A trong gen mới được tạo ra từ đợt tự sao cuối là 15360
a/ Xác định số liên kết hóa trị trong gen B

b/ Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nu từng loại cho quá trình tự sao từ gen B nói trên

c/Gen B sẽ tạo ra được một chuỗi gồm bao nhiêu nucleoxom ? Cho biết đoạn gen nối giữa các nucleoxom với nhau dài 90 cặp nu và số đoạn này kém số nucleoxom là 1


Bài 3: Số ptử H2O được giải phóng ra khi hoàn tất quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit đó là 496. Số lượng t ARN tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit B (của gen B) nhiều hơn chuỗi polipeptit D (của gen D) là 100
Các loại ribonu theo thứ tự A:U:G:X ở bản mã sao của gen B tương ứng với tỉ lệ 1:2:3:4, của gen D tương ứng với tỉ lệ 3:3:2:2

a/ Tính khối lượng ptử của mỗi gen

b/Xđ số nu từng loại ở mỗi mạch đơn của mỗi gen

c/Gen B bị đột biến thành gen b. Đó là đột biến mất 1 cặp G-X. Gen D bị đột biến thêm 1 cặp A-T thành gen d.Xác định số nu từng loại ở toàn bộ các gen mới được tạo thành sau 3 đợt tự sao liên tiếp từ 2 cặp gen Bb và Dd (Câu này trọng tâm, hay ! )


Bài 4: Ở một loài cây, gen A: thân cao trội ht so với gen a thân thấp. B lá nguyên trội ht so với b lá chẻ. Gen D: hoa đỏ trội ht so với gen d:hoa trắng.3 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường.Trong phép lai phân tích cây dị hợp 3 cặp gen thu kết quả:148 cao, lá nguyên hoa đỏ ; 67 cao, lá nguyên hoa trắng ;63 thấp lá chẻ hoa đỏ ;6 cao, lá chẻ hoa đỏ,142 thấp lá chẻ hoa trắng;4 thấp lá nguyên hoa trắng;34 cao lá chẻ hoa trắng;36 thấp lá nguyên hoa đỏ. Xác định khoảng cách giữa các gen trên NST và hệ số trùng hợp

Thân mời các bạn tham gia bài tập trắc nghiệm HOÁN VỊ GEN , tại đây:

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1627926#post1627926
 
Last edited by a moderator:
C

canhcutndk16a.

Bài 1: Chiều dài của 1 gen là 397,8 nm. Thời gian phiên mã ra một ptử hết 6phút 30giây.Thời gian phiên mã đối với mỗi loại nu trên mạch mang mã gốc của gen đó theo thứ tự X-A-T-G tương ứng với tỉ lệ về thời gian phiên mã là 1:2:4:6. Tính:
1/ Số lk hóa trị nối giữa các đơn phân của gen
2/Số lượng ribonu từng loại trên ptử m ARN là bao nhiêu
3/Phân tử m ARN có 6 riboxom cùng tham gia giải mã trượt cách đều nhau về thời gian là 1,2s và về độ dài là 61,2 Ăngstrong. Xác định:
a/Vận tốc trượt của riboxom
b/Khoảng cách về độ dài từ riboxom thứ nhất đến riboxom thứ sáu khi chúng còn đang trượt trên ptử m ARN
c/Số axit amin mt nội bào cung cấp cho quá trình giải mã
1/[TEX]N=2340[/TEX]

\RightarrowSố lk hóa trị nối giữa các đơn phân của gen:[TEX]N-2=2338[/TEX]

2/Thời gian phiên mã đối với mỗi loại nu trên mạch mang mã gốc của gen đó theo thứ tự X-A-T-G tương ứng với tỉ lệ về thời gian phiên mã là: [TEX]60s:120s:180s:30s[/TEX]
Có lẽ ý đề bài là thời gian gaỉi mã 1nu cùng loại hay khác loại là như nhau :D

\RightarrowTỉ lệ số riN trên mARN cũng là [TEX] 1:2:4:6[/TEX], mà [TEX]riN=1170[/TEX]

\RightarrowSố lượng ribonu từng loại trên ptử m ARN là:

[TEX]rA=180; rU=360; rG=540; rX=90[/TEX]

3/ a/Vận tốc trượt của riboxom:

[TEX]v=\frac{\Delta l}{\Delta t}=\frac{61,2}{1,2}=51 A^o/s[/TEX]

b/Khoảng cách về độ dài từ riboxom thứ nhất đến riboxom thứ sáu khi chúng còn đang trượt trên ptử m ARN ( có 5 khoảng cáhc):

[TEX](n-1).\Delta l=5.61,2=306 A^o[/TEX]

c/Số axit amin mt nội bào cung cấp cho quá trình giải mã:

[TEX]n(\frac{riN}{3}-1)=2334[/TEX]

Bài 2: Tổng số gen mới được sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 126. Tổng số nu trong các gen mới được tạo ra hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào là 74400. Tổng số A trong gen mới được tạo ra từ đợt tự sao cuối là 15360
a/ Xác định số liên kết hóa trị trong gen B
b/ Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nu từng loại cho quá trình tự sao từ gen B nói trên
c/Gen B sẽ tạo ra được một chuỗi gồm bao nhiêu nucleoxom ? Cho biết đoạn gen nối giữa các nucleoxom với nhau dài 90 cặp nu và số đoạn này kém số nucleoxom là 1

Tổng số gen mới được sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 126.
gọi x là số lần nhân đôi của gen B

\Rightarrow[TEX](2^x-1)=126[/TEX]\Rightarrow[TEX]2^x=127[/TEX]

:-? liệu đề có phải là "Tổng số gen mới hoàn toàn được sinh ra trong quá trình tự sao liên tiếp từ gen B là 126" khôngnhỉ, khi đó [TEX](2^x-2)=126[/TEX]\Rightarrow[TEX]x=7[/TEX]:D
Bài 3: Số ptử H2O được giải phóng ra khi hoàn tất quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit đó là 496. Số lượng t ARN tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit B (của gen B) nhiều hơn chuỗi polipeptit D (của gen D) là 100
Các loại ribonu theo thứ tự A:U:G:X ở bản mã sao của gen B tương ứng với tỉ lệ 1:2:3:4, của gen D tương ứng với tỉ lệ 3:3:2:2
a/ Tính khối lượng ptử của mỗi gen
b/Xđ số nu từng loại ở mỗi mạch đơn của mỗi gen
c/Gen B bị đột biến thành gen b. Đó là đột biến mất 1 cặp G-X. Gen D bị đột biến thêm 1 cặp A-T thành gen d.Xác định số nu từng loại ở toàn bộ các gen mới được tạo thành sau 3 đợt tự sao liên tiếp từ 2 cặp gen Bb và Dd (Câu này trọng tâm, hay ! )
Số ptử H2O được giải phóng ra khi hoàn tất quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit đó là 496
\Rightarrow[TEX]\frac{rN(B)}{3}-2+\frac{rN(D)}{3}-2=496[/TEX]\Rightarrow[TEX]nN(B)+rN(D)=1500[/TEX]
Số lượng t ARN tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit B (của gen B) nhiều hơn chuỗi polipeptit D (của gen D) là 100\Rightarrow số aa trong chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp nhiều hơn do gen D tổng hợp là 100aa
\Rightarrow[TEX]rN(B)-rN(D)=100.3=300[/TEX]

\Rightarrow[TEX]\left\{\begin{matrix} &nN(B)+rN(D)=1500 & \\ & rN(B)-rN(D)=100.3=300 & \end{matrix}\right.[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]\left\{\begin{matrix} & rN(B)=900 & \\ &rN(D)=600 & \end{matrix}\right.[/TEX]
a/ Tính khối lượng ptử của mỗi gen:
[TEX]M(B)=900.2.300=540 000[/TEX] (đvC)

[TEX]M(D)=600.2.300=360 000[/TEX] (đvC)
b/ Xđ số nu từng loại ở mỗi mạch đơn của mỗi gen:
+ gen B có 1800 nu và mạch gốcc của gen B có A:U:G:X bằng 1:2:3:4
\Rightarrow[TEX]A(g)=T(bs)=90[/TEX]

[TEX]T(g)=A(bs)=180[/TEX]

[TEX]G(g)=X(bs)=270[/TEX]

[TEX]X(g)=G(bs)=360[/TEX]

+ fgen D có 600 nu và mạch gốc của gen B có A:U:G:X bằng 3:3:2:2

\Rightarrow[TEX]A(g)=T(bs)=90[/TEX]

[TEX]T(g)=A(bs)=90[/TEX]

[TEX]G(g)=X(bs)=60[/TEX]

[TEX]X(g)=G(bs)=60[/TEX]

c/ Sau đột biến:
số nu tưng f loại gen b:

[TEX]A=T=90+180=270[/TEX];;;[TEX]G=X=270+360-1=629[/TEX]

\Rightarrow cặp gen Bb có :

[TEX]A=T=270+270=540[/TEX];;;[TEX]G=X=629+630=1250[/TEX]

tính tương tự như thế đối với gen d và cặp gen Dd :)-> xong :D

 
Top Bottom