Bài tập quần thể có sự tác động của chọn lọc tự nhiên

N

nangphale_2008

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

o mot quan the giao phoi,cau truc di truyen cua the he P la 0,25AA:0,5Aa:0,25aa. duoi tac dong cua chon loc tu nhien,cac ca the AA khong bi dao thai,moy so ca the Aa va aa da bi dao thai,cau truc di truyen cua quan the sau 1 the he chon loc la 0,322AA:0,516Aa:0,162aa.he so chon loc cua kieu gen Aa va aa lan luot la:
A, 0,6 va 0,7 B.0,8 va 0,5 C.0,5 va 0,8 D.0,7 va 0,6
Giup minh ti' nha! gan thi dh rou! thank moi nguoi nhiu` nhiu`!:D

~>Chú ý:viết tiếng việt có dấu, tiêu đề đã sửa
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

lananh_vy_vp said:
Xét quần thể có cấu trúc [tex] p^2 AA+2pqAa+q^2 aa=1[/tex]

Trường hợp aa không chết hết mà có giá trị thích nghi =1-S (S là hệ số chọn lọc) thì sau 1 chu kì chọn lọc lượng biến thiên tần số của alen a được xác định:

[tex] \triangle q = \frac{-Sq^2(1-q)}{1-Sq^2}[/tex]
Ở bài này,
P(A) thế hệ đầu=0,5 , q(a) thế hệ đầu= 0,5
P(A) thế hệ sau=0,58 ,q(a)=0,42
ta thấy [tex] \triangle q = 0,42-0,5=-0,08[/tex]
--> [tex] \triangle q = \frac{-S0,5^2(1-0,5)}{1-S0,5^2}=-0,08[/tex]

-->S xấp sỉ 0,6
tính tương tự với [tex] \triangle p[/tex]
Đáp án D
:-s
Bài này LA làm sai rùi:((
 
Last edited by a moderator:
A

acsimet_91

Ở bài này,
P(A) thế hệ đầu=0,5 , q(a) thế hệ đầu= 0,5
P(A) thế hệ sau=0,58 ,q(a)=0,42
ta thấy [tex] \triangle q = 0,42-0,5=-0,08[/tex]
--> [tex] \triangle q = \frac{-S0,5^2(1-0,5)}{1-S0,5^2}=-0,08[/tex]

-->S xấp sỉ 0,6
tính tương tự với [tex] \triangle p[/tex]
Đáp án D
:-s

Công thức này hôm trước tớ cũng đọc rồi nhưng lúc áp dụng thì hơi gà mờ :D

Tớ làm tiếp cái kia nhá :D :

Tính S của p là:

[TEX]0,08=\frac{-S.0,5^2.(1-0,5)}{1-S.0,5^2}[/TEX]

Nhưng sao ở đây tớ lại tính ra [TEX]S=0,762[/TEX] mới chết chứ :((

sao bây giờ :((mà cái phương trình kia của lananh anh tính lại ra [TEX]S=0,55[/TEX] hay sao ý :((

Làm tròn hay anh tính sai vậy :(( . Mà cái kia anh bắt chước đúng ko vậy? :(( <soi gương nhìn lại mặt mình thấy rõ đần :(( >
 
L

lananh_vy_vp

Hjx, bài đó e làm nhầm ạ, rất xin lỗi:((, đừng trách em nha:-s
bài này hỏi tính hệ số chọn lọc của kiểu gen nên không dùng công thức trên được.
Cho e làm lại:D
Giá trị thích nghi của các kiểu gen:
AA: 0,322/0,25=1,288
-->1,288/1,288=1 (do AA không bị đào thải nên giá trị thích nghi =1)
Aa:0,516/0,5=1,032
-->1,032/1,288=0,8
aa:0,162/0,25=0,648
-->0,648/1,288=0,5

Mà giá trị thích nghi =1-S (S là hệ số chọn lọc)
-->S của Aa=1- 0,8=0,2
-->S của aa=1-0,5=0,5

Hjx, sao ngó vô thì ko thấy đáp án nào đúng vậy trời:-s,lần này e làm đúng mà:(( đề bài hỏi giá trị thích nghi hay hệ số chọn lọc vậy?
 
Last edited by a moderator:
K

khackhiempk

thi đại học có mấy câu này hả bạn, mình thấy làm gì có trong chương trình học mà, mấy bạn giải thích giúp mình cái công thức kia vơi
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Chắc đề đại học ko có những bài như thế này đâu, hình như bài này có trong đề vòng 2 chọn đội tuyển thi quốc tế thì phải:-?
Công thức kia chỉ áp dụng khi giá trị thích nghi của KG AA và Aa bằng 1, còn aa bằng 1-S.
 
Top Bottom