P
peter_pan2302


Câu 2: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O để thu được dung dịch có nồng độ 40% ?
A. 15 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. D. 35 gam.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12%, thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là
A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,5.
Câu 4: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là
[FONT="] A. [/FONT][FONT="]133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam.
[/FONT] Câu 7: Cần trộn 2 thể tích metan với 1 thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol CaCO3 trong hỗn hợp là
A. 66,67%. B. 45,55%. C. 33,33%. D. 54,45%.
Câu 9: X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được quặng Z, từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m1/m2 là
Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai ancol tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít khí (đktc). Biết hai ancol trong X đều có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh da trời. Mặt khác, khi đốt cháy mỗi ancol đều thu được thể tích CO2 nhỏ hơn 4 lần thể tích ancol bị đốt cháy. Số mol của mỗi ancol trong X là
A. 0,04 mol và 0,06 mol. B. 0,05 mol và 0,05 mol.
C. 0,02 mol và 0,08 mol. D. 0,035 mol và 0,065 mol.
[FONT="]Câu 16[/FONT][FONT="]: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là[/FONT]
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14.
[FONT="]Câu 17[/FONT][FONT="]: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng là[/FONT]
A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4. B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4.
C. 12 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4.
[FONT="]Câu 18[/FONT][FONT="]: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). [/FONT][FONT="]Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là[/FONT]
A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.
[FONT="]Câu 19[/FONT][FONT="]: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%?[/FONT]
A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam.
C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.
[FONT="]Câu 20[/FONT][FONT="]: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml?[/FONT]
A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.
Câu 11: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là
A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1.
A. 15 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. D. 35 gam.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12%, thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là
A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,5.
Câu 4: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là
[FONT="] A. [/FONT][FONT="]133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 272,2 gam. D. 300 gam.
[/FONT] Câu 7: Cần trộn 2 thể tích metan với 1 thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro bằng 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 672 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol CaCO3 trong hỗn hợp là
A. 66,67%. B. 45,55%. C. 33,33%. D. 54,45%.
Câu 9: X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng X với m2 tấn quặng Y thu được quặng Z, từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m1/m2 là
Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai ancol tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít khí (đktc). Biết hai ancol trong X đều có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh da trời. Mặt khác, khi đốt cháy mỗi ancol đều thu được thể tích CO2 nhỏ hơn 4 lần thể tích ancol bị đốt cháy. Số mol của mỗi ancol trong X là
A. 0,04 mol và 0,06 mol. B. 0,05 mol và 0,05 mol.
C. 0,02 mol và 0,08 mol. D. 0,035 mol và 0,065 mol.
[FONT="]Câu 16[/FONT][FONT="]: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là[/FONT]
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14.
[FONT="]Câu 17[/FONT][FONT="]: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng là[/FONT]
A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4. B. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4.
C. 12 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4. D. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4.
[FONT="]Câu 18[/FONT][FONT="]: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). [/FONT][FONT="]Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là[/FONT]
A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.
[FONT="]Câu 19[/FONT][FONT="]: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16%?[/FONT]
A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam.
C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.
[FONT="]Câu 20[/FONT][FONT="]: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml?[/FONT]
A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.
Câu 11: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là
A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1.
Last edited by a moderator: