Hóa Bài tập nhiệt phân muối nitrat và cacbonat

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại A, B hóa trị II thu 15,6g hỗn hợp oxit, cho khí tạo thành qua dung dịch kiềm dư thu dung dịch X có khối lượng chất tan tăng 7,02 gam. Tính m? (B đứng sau A trong dãy hoạt động hóa học)
2.
Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2(đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch với đ HCl dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch Z đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗi hợp muối khan. Tính giá trị của m.
3.
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: CaCO3 và RCO3. Cho 5,97 gam A vào lọ chứa 200ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí CO2, chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 2,72 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 0,448 lít CO2 và chất rắn E. (Các thể tích đo ở đktc)
a) Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4
b) Tính khối lượng B và E
c) Cho tỷ lệ mol của CaCO3 và RCO3 trong hỗn hợp tương ứng 4:1. Xác định R
4.
Nhiệt phân hoàn toàn 29,78g hỗn hợp A BaCO3 và MCO3 thu m1 gam hỗn hợp oxit B, cho khí tạo thành qua 400ml dung dịch NaOH CM mol/lít thu dung dịch X có chứa một chất tan có nồng độ CM mol/lít (V=const). Cho vào dung dịch X một lượng dư Ba(OH)2 thu 43,34g kết tủa. Phản ứng với H=100%. Cho m2 gam hỗn hợp oxit trên tác dụng đủ với 660ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 10,44g kết tủa
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m1 gam oxit B. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH
c) Xác định CTPT của MCO3. Tính khối lương mỗi chất trong hỗn hợp A đầu
5.
Trong một bình kín có thể tích 0,6 lít chứa đầy không khí ở nhiệt độ 19,5 độ C và áp suất 1 atm. Cho vào bình 4,48 gam hỗn hợp 2 muối FeCO3và CaCO3. Nung bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu.
a) Tính số phân tử gam của mỗi chất trong hỗn hợp rắn thu được
b) Tính áp suất trong bình sau phản ứng
Biết rằng thể tích oxy chiếm 20% thể tích không khí và số phân tử gam muối FeCO3 gấp 3 lần số phân tử gam CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu. Coi thể tích các chất rắn là không đáng kể

Mọi người giúp mình với nha.
 
Last edited:

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
1.
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại A, B hóa trị II thu 15,6g hỗn hợp oxit, cho khí tạo thành qua dung dịch kiềm dư thu dung dịch X có khối lượng chất tan tăng 7,02 gam. Tính m? (B đứng sau A trong dãy hoạt động hóa học)
2.
Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2(đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch với đ HCl dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch Z đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗi hợp muối khan. Tính giá trị của m.
3.
Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: CaCO3 và RCO3. Cho 5,97 gam A vào lọ chứa 200ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí CO2, chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 2,72 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 0,448 lít CO2 và chất rắn E. (Các thể tích đo ở đktc)
a) Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4
b) Tính khối lượng B và E
4.
Nhiệt phân hoàn toàn 29,78g hỗn hợp A BaCO3 và MCO3 thu m1 gam hỗn hợp oxit B, cho khí tạo thành qua 400ml dung dịch NaOH CM mol/lít thu dung dịch X có chứa một chất tan có nồng độ CM mol/lít (V=const). Cho vào dung dịch X một lượng dư Ba(OH)2 thu 43,34g kết tủa. Phản ứng với H=100%. Cho m2 gam hỗn hợp oxit trên tác dụng đủ với 660ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 10,44g kết tủa
a) Viết phản ứng xảy ra
b) Tính m1 gam oxit B. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH
c) Xác định CTPT của MCO3. Tính khối lương mỗi chất trong hỗn hợp A đầu
5.
Trong một bình kín có thể tích 0,6 lít chứa đầy không khí ở nhiệt độ 19,5 độ C và áp suất 1 atm. Cho vào bình 4,48 gam hỗn hợp 2 muối FeCO3và CaCO3. Nung bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu.
a) Tính số phân tử gam của mỗi chất trong hỗn hợp rắn thu được
b) Tính áp suất trong bình sau phản ứng
Biết rằng thể tích oxy chiếm 20% thể tích không khí và số phân tử gam muối FeCO3 gấp 3 lần số phân tử gam CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu. Coi thể tích các chất rắn là không đáng kể

Mọi người giúp mình với nha.
2
Gọi M là tên chung cho hai kim loại A và B có hóa trị II:
_Phân hủy hỗn hợp muối trung tính ta được M0 và C02:
nC02=3.36/22.4=0.15(mol)
MC03=>M0+C02
0.15--->0.15-->0.15(mol)
=>nMC03pư=0.15(mol)
_Sau phản ứng còn chất rắn Y có thể tác dụng với dd HCl tạo ra khí=>hỗn hợp muối dư.
M0+2HCl=>MCl2+H20
0.15->0.3--->0.15->0.15(mol)
MC03+2HCl=>MCl2+H20+C02
0.15-------------->0.15----->0.15(mol)
_Kết tủa sinh ra là CaC03:
=>nCaC03=15/100=0.15(mol)
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
0.15----------------->0.15(mol)
=>nMC03 dư=0.15(mol)
=>nMC03(tổng)=0.15+0.15=0.3(mol)
_Muối khan sau pư là MCl2:
=>(0.15+0.15)*(M+71)=32.5
<=>M=37.33(g)
=>mMC03=0.3*(37.33+60)=29.2(g)
3 a./ Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
Số mol khí CO2 thu được: n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
Số mol H2SO4 tham gia pư:
n(H2SO4) = n(CO2) = 0,07mol
Nồng độ cung dịch H2SO4:
C(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M

b./ Số mol H2O tạo thàh từ các phản ứng: n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C) = 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
Số mol CO2 tạo thành khi nung B: n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g
 

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
3 a./ Nung chất rắn B thu được khí CO2 → H2SO4 phản ứng hết
Số mol khí CO2 thu được: n(CO2) = 1,568/22,4 = 0,07mol
H2SO4 + MgCO3 → CO2 + MgSO4 + H2O
H2SO4 + RCO3 → CO2 + RSO4 + H2O
Số mol H2SO4 tham gia pư:
n(H2SO4) = n(CO2) = 0,07mol
Nồng độ cung dịch H2SO4:
C(H2SO4) = 0,07/0,1 = 0,7M

b./ Số mol H2O tạo thàh từ các phản ứng: n(H2O) = n(CO2) = 0,07mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(cacbonat) + n(H2SO4) = m(CO2) + m(H2O) + m(B) + m(C)
→ m(B) = m(cacbonat) + n(H2SO4) - m(CO2) - m(H2O) - m(C) = 12,34 + 0,07.98 - 0,07.44 - 0,07.18 - 8,4 = 6,46g
Số mol CO2 tạo thành khi nung B: n(CO2) = 1,12/22,4 = 0,05mol
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng: m(B) = m(CO2) + m(E)
→ m(E) = m(B) - m(CO2) = 6,46 - 0,0.44 = 4,26g

còn câu c nữa, bạn giúp mình với, mình đánh thiếu
c) Cho tỷ lệ mol của CaCO3 và RCO3 trong hỗn hợp tương ứng 4:1. Xác định R
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
còn câu c nữa, bạn giúp mình với, mình đánh thiếu
c) Cho tỷ lệ mol của CaCO3 và RCO3 trong hỗn hợp tương ứng 4:1. Xác định R
C Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
1, khí là CO2, dẫn qua kiềm dư ct ROH chỉ tạo muối trung hoà
CO2 + 2ROH => R2CO3 + H2O
x -----------> 2x--------->x
m chất tan tăng = mR2CO3 - mROH = 7,02
=> x = 0,27
=> m = m oxi + mCO2
 

Quách Quỳnh Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
18 Tháng sáu 2017
98
26
26
21
TP Hồ Chí Minh
Trần Đại Nghĩa
C Gọi x là số mol RCO3 → số mol MgCO3 là 5x
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n(MgCO3) + n(RCO3) = Σn(CO2)
→ 5x + x = 0,07 + 0,05 → x = 0,02mol
Khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu:
m(MgCO3) = 84.5.0,02 = 8,4g
m(RCO3) = m(A) - m(MgCO3) = 12,34 - 8,4 = 3,94g
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 3,94/0,02 = 197
→ R = 137
Vậy nguyên tố R là Ba

số bài này khác mà bạn
Vd: 5,97 gam A chứ đâu phải 12,34 gam đâu
 
Top Bottom