Vật lí bài tập nhiệt chuyên lý

D

demlanh149

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Nhờ thầy cô và các bạn giải giùm bài tập sau:
[/FONT]
[FONT=&quot]Một bình tràn đang chứa đầy nước. Một cái chén bằng sứ, khi thả nhẹ cho chén nổi trên mặt nước trong bình thì thể tích nước tràn ra là 56cm3. Khi thả nghiêng cho chén chìm dần hoàn toàn vào trong bình thì thể tích nước tràn ra ngoài là 20cm3. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3.[/FONT]
[FONT=&quot]a) [/FONT][FONT=&quot]Tìm trọng lượng riêng của sứ làm chén.[/FONT]
[FONT=&quot]b) [/FONT][FONT=&quot]Đem cân bình tràn chứa nước và chén sứ. Giá trị cân được của trọng lượng bình khi chén nôi trên mặt nước và khi chén chìm trong bình là giống nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau thì trọng lượng bình trong hai trường hợp chênh lệch nhau bao nhiêu?[/FONT]
 
S

saodo_3

[FONT=&quot]Nhờ thầy cô và các bạn giải giùm bài tập sau:
[/FONT]
[FONT=&quot]Một bình tràn đang chứa đầy nước. Một cái chén bằng sứ, khi thả nhẹ cho chén nổi trên mặt nước trong bình thì thể tích nước tràn ra là 56cm3. Khi thả nghiêng cho chén chìm dần hoàn toàn vào trong bình thì thể tích nước tràn ra ngoài là 20cm3. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3.[/FONT]
[FONT=&quot]a) [/FONT][FONT=&quot]Tìm trọng lượng riêng của sứ làm chén.[/FONT]
[FONT=&quot]b) [/FONT][FONT=&quot]Đem cân bình tràn chứa nước và chén sứ. Giá trị cân được của trọng lượng bình khi chén nôi trên mặt nước và khi chén chìm trong bình là giống nhau hay khác nhau? Nếu khác nhau thì trọng lượng bình trong hai trường hợp chênh lệch nhau bao nhiêu?[/FONT]

a)

- Chén nổi chứng tỏ lực đẩy acsimet đang cân bằng với trọng lượng chén.

- Lực đẩy acsimet = trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ.

- Lượng nước vật chiếm chỗ = lượng nước tràn ra.

\Rightarrow Trọng lượng phần nước tràn ra bằng trọng lượng chén.

Khi thả chìm chén, lượng nước tràn ra bằng thể tích chén. Có trọng lượng và thể tích tìm được trọng lượng riêng.

b) Tổng trọng lượng của bình nước và của chén không đổi.

Khi thả nổi, có 56 cm3 nước trà ra.

Khi thả chìm, chỉ có 20 cm3 nước tràn ra.

Vậy rõ ràng là trường hợp thả chìm sẽ có trọng lượng lớn hơn, và lượng chênh lệch ở đây đúng bằng lượng chênh lệch nước tràn ra --> 36 cm3 ứng với khoảng bao nhiêu N đó....


Dự là người ra đề không thích cách trả lời này :))
 
Last edited by a moderator:

thedtran9

Học sinh mới
Thành viên
4 Tháng năm 2017
1
0
1
21
Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng C1, nhiệt độ t1=1000C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng C2, nhiệt độ ban đầu của nước trong bình t2=200C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=250C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m1=2m1, nhiệt độ đầu vẫn là t1=1000C thì khi thả khối sắt vào trong nước( khối lượng m2, nhiệt độ ban đầu t2=200C, nhiệt độ t’của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Giải bài toán trong tong trường hợp sau:

a. Bỏ qua sựu hấp thụ nhiệt của bình chứa và môI trường xung quanh.

b. Bình chứa có khối lượng m3, nhiệt dung riêng C3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môI trường.
 

trunghieuak53

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
Mod xuất sắc nhất 2017
27 Tháng hai 2017
2,098
5,061
804
Ninh Bình
Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng C1, nhiệt độ t1=1000C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng C2, nhiệt độ ban đầu của nước trong bình t2=200C. Thả khối sắt vào trong nước, nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=250C. Hỏi nếu khối sắt có khối lượng m1=2m1, nhiệt độ đầu vẫn là t1=1000C thì khi thả khối sắt vào trong nước( khối lượng m2, nhiệt độ ban đầu t2=200C, nhiệt độ t’của hệ thống khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu? Giải bài toán trong trong trường hợp sau:

a. Bỏ qua sựu hấp thụ nhiệt của bình chứa và môI trường xung quanh.

b. Bình chứa có khối lượng m3, nhiệt dung riêng C3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môI trường.
a) ban đầu thì theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
[tex]\inline Q_{toa}=Q_{thu}\Leftrightarrow m_{1}.C_{1}.\Delta t=m_{2}.C_{2}.\Delta t^{,}\Leftrightarrow m_{1}.C_{1}.(100-25)=m_{2}.C_{2}.(25-20)\Leftrightarrow 75.m_{1}.C_{1}=5.m_{2}.C_{2}\Rightarrow C_{1}=C_{2}.\frac{5m_{2}}{75m_{1}}=C_{2}.\frac{m_{2}}{15m_{1}}[/tex]

khi [tex]m_{1}=m_{2}[/tex] ta có
[tex]\inline Q_{toa}=Q_{thu}\Rightarrow m_{1}.C_{1}.\Delta t_{1}=m_{2}.C_{2}.\Delta t_{2}\Rightarrow m_{1}.C_{2}.\frac{m_{2}}{m_{1}}.(100-t)=m_{2}.C_{2}.(t-20)[/tex]

vì [tex]m_{1}=m_{2}[/tex] [tex]\Rightarrow \frac{1}{15}.(100-t)=t-20\Rightarrow t=25^{o}C[/tex]
 
  • Like
Reactions: Trai Họ Nguyễn

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
a) ban đầu thì theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
png.latex


khi
png.latex
ta có
png.latex


png.latex
png.latex
bài của a e tính ra như thế mak nhưng mak m1=2.m2 a ơi
hình như bạn viết sai đề á a ơi f là m1'=2.m1

b. Bình chứa có khối lượng m3, nhiệt dung riêng C3. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môI trường.
theo mik đề f là m1'=2.m1
dùng ptcbn lần 1
Q tỏa = Q thu
=> m1.c1(100-25) = (m3.c3+m2.c2)(25-20)
khi khối Fe có m1'=2.m1
=> Q tỏa =Q thu
=> m1'.c1(100-tcb) = (m2.c2+m3.c3).(tcb-20)
thay m1'=2.m1
bạn chia 2 pt => pt 1 ẩn là ok giải nốt
 
Last edited:
  • Like
Reactions: trunghieuak53
Top Bottom