

Bài 1: Hỗn hợp gồm CuO và oxit kim loại hóa trị II không đổi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho H2 dư đi qua 2,4g hỗn hợp A nung nóng được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết B cần dùng đúng 50ml dung dịch HNO3 1,25M được NO duy nhất. Xác định oxit kim loại. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 264g X bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được 2,464l H2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc SO4 chuyển hết vào kết tủa được 27,19g kết tủa. Xác định M
Bài 3: Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96l H2. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 đặc hỗn hợp cho 13,32 dm3 SO2. Tính khối lượng muối ban đầu
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 264g X bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được 2,464l H2 và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc SO4 chuyển hết vào kết tủa được 27,19g kết tủa. Xác định M
Bài 3: Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,96l H2. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 đặc hỗn hợp cho 13,32 dm3 SO2. Tính khối lượng muối ban đầu