Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Hỗn hợp gồm CuO và oxit kim loại hóa trị II không đổi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Cho [tex]H_{2}[/tex] dư đi qua 2,4g hỗn hợp A nung nóng được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết B cần dùng đúng 50ml dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 1,25M được NO duy nhất. Xác định oxit kim loại. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 264g X bằng một lượng vừa đủ dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng được 2,464l [tex]H_2[/tex] và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch [tex]Ba(OH)_2[/tex] cho tới khi gốc [tex]SO_4[/tex] chuyển hết vào kết tủa được 27,19g kết tủa. Xác định M
Bài 3: Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] loãng thu được 8,96l [tex]H_2[/tex]. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] đặc hỗn hợp cho 13,32 [tex]dm^3[/tex] [tex]SO_2[/tex]. Tính khối lượng muối ban đầu
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm M và Al. Hòa tan hoàn toàn 264g X bằng một lượng vừa đủ dung dịch [tex]H_{2}SO_{4}[/tex] loãng được 2,464l [tex]H_2[/tex] và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch [tex]Ba(OH)_2[/tex] cho tới khi gốc [tex]SO_4[/tex] chuyển hết vào kết tủa được 27,19g kết tủa. Xác định M
Bài 3: Hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] loãng thu được 8,96l [tex]H_2[/tex]. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch [tex]H_2SO_4[/tex] đặc hỗn hợp cho 13,32 [tex]dm^3[/tex] [tex]SO_2[/tex]. Tính khối lượng muối ban đầu