Bài Tập Hóa Vơ cơ

T

toilamoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em có 2 bài tập muốn nhờ mọi người chỉ giúp, mong mọi ng` giúp đỡ e.
Bài 1:Nhúng một thanh Fe nặng 100g vào 500 ml dung dịch hỡn hợp CuSO4 0.08M và Ag2SO4 0.004 M. Giả sử tất cả Cu, Ag thoát ra bám vào Fe. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra cân đươc 100.48 g.
a) Tính khối lượng chất rắn thoát ra bám lên thanh Fe
b) Hòa tan toàn bộ chất rắn nói trên vào dd HNO3 đặc, hỏi có bao nhiêu lít khí màu nâu bay ra ở (27 độ C, 1 Atm)
c) Hấp thụ toàn bộ khí màu nâu đỏ ở trên vào 500ml dd NaOH 0.2M. Tính nồng độ mol/l của các chất sau pản ứng, giải sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể.

++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Bài 2: Cho 3.58 gam X gồm Al,Fe, Cu vào 200 ml Cu(NO3)2 0.5M. đến khi phản ứng kết thức thu được chất rắn A, và dd B. Nung B trong không khí tới khi khối lượng ko đổi được 6.4 gam chất rắn. CHo A tác dụng vs NH3 dư , lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng ko đổi dk 2.62 gam chất rắn D.
a) TÍnh phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Hòa tan 3.58 gam X vào 250ml DD HNO3 a mol/l dk dung dịch E và Khí NO. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0.88 gam Cu. TÍnh a?
 
T

tvxq289

Em có 2 bài tập muốn nhờ mọi người chỉ giúp, mong mọi ng` giúp đỡ e.
Bài 1:Nhúng một thanh Fe nặng 100g vào 500 ml dung dịch hỡn hợp CuSO4 0.08M và Ag2SO4 0.004 M. Giả sử tất cả Cu, Ag thoát ra bám vào Fe. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra cân đươc 100.48 g.
a) Tính khối lượng chất rắn thoát ra bám lên thanh Fe
b) Hòa tan toàn bộ chất rắn nói trên vào dd HNO3 đặc, hỏi có bao nhiêu lít khí màu nâu bay ra ở (27 độ C, 1 Atm)
c) Hấp thụ toàn bộ khí màu nâu đỏ ở trên vào 500ml dd NaOH 0.2M. Tính nồng độ mol/l của các chất sau pản ứng, giải sử thể tích dd thay đổi ko đáng kể.

++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Bài 2: Cho 3.58 gam X gồm Al,Fe, Cu vào 200 ml Cu(NO3)2 0.5M. đến khi phản ứng kết thức thu được chất rắn A, và dd B. Nung B trong không khí tới khi khối lượng ko đổi được 6.4 gam chất rắn. CHo A tác dụng vs NH3 dư , lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng ko đổi dk 2.62 gam chất rắn D.
a) TÍnh phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Hòa tan 3.58 gam X vào 250ml DD HNO3 a mol/l dk dung dịch E và Khí NO. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0.88 gam Cu. TÍnh a?

Bài 1
nAg+=0,004
nCu2+=0,04
Fe + 2Ag+ ----> Fe2+ + 2Ag
0,002<-0,004------------->0,004
=> m tăng [TEX]=0,02(2.108-56)=0,32[/TEX]
=> m tăng phản ứng sau [TEX]=0,48-0,32=0,16[/TEX]

Fe+Cu2+ ----> Fe2+ + Cu
x-------------------------->x
[TEX]x(64-56)=0,16[/TEX]
[TEX]=> x=0,02[/TEX]
=> Chất rắn có [TEX]0,02 mol Cu,0,004 mol Ag[/TEX]
[TEX]=> nNO2=0,02.2+0,004=0,044[/TEX]
[TEX]=> V=1,08(l)[/TEX]
c/
2No2+2NaOH -----> NaNO3+NaNO2+H2O
0,044--------------->0,022-->0,022
[TEX]CM NaNO3=0,022/0,5[/TEX]
[TEX]Cm NaNo2=0,022/0,5[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

sot40doc

Bài 2: Cho 3.58 gam X gồm Al,Fe, Cu vào 200 ml Cu(NO3)2 0.5M. đến khi phản ứng kết thức thu được chất rắn A, và dd B. Nung B trong không khí tới khi khối lượng ko đổi được 6.4 gam chất rắn. CHo A tác dụng vs NH3 dư , lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng ko đổi dk 2.62 gam chất rắn D.
a) TÍnh phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Hòa tan 3.58 gam X vào 250ml DD HNO3 a mol/l dk dung dịch E và Khí NO. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0.88 gam Cu. TÍnh a?

CÁI NÀY CHẮC BẠN VIẾT NHẦM dd A và cr B

BL
a/
gọi n Cu trong X là a , Fe : b , Al : c
dễ thấy n [TEX]CuSO_4[/TEX] = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
G /sử Cu bị đẩy ra hết , khi nung ta có m hh \geq = (0,1 + a ) . 80 \geq 6,4
=> Fe , Al bị tan hết trong dd ban đầu
=> chất rắn sau khi nung B là CuO
n CuO = 0,08 mol
ta có 1 số pt
[TEX]2 Al + 3 Cu^{2+} = 2 Al^{3+} + 3 Cu[/TEX]
[TEX]Fe + Cu^{2+} = Fe^{2+} + Cu[/TEX]
ta có pt
a + b + 1,5 c = 0,08
theo pt m ta có 1 cái : 64 a + 56 b + 27 c = 3,58
khi cho [TEX]NH_3 [/TEX]vào A rồi nung ta có
0,5 c . 102 + 0,5 b . 160 = 2,62 vì , Cu bị hoà tan trong d d NH3
\Leftrightarrow a= 0,03
b= 0,02
c= 0,02
từ đây tính ra m => % m



b/
dễ thấy trong dãy điện hoá , [TEX]Cu^{2+} -> H^+ -> Fe^{3+}[/TEX]
=> Cu sẽ TD với [TEX]Fe^{3+}[/TEX] trước nếu HNO3 dư
[TEX]2 Fe^{3+} + Cu = 2 Fe^{2+} + Cu^{2+} [/TEX]
ta có n Cu = 0,01375 mol
n Fe theo câu a = 0,03 mol
theo pt chỉ cần 0,0275 mol Fe => HNO3 ko dư
ta dễ dàng có đc bản chất 0,0275 mol Fe ở đây -> [TEX]Fe^{3+}[/TEX]
còn lại 0,0025 mol Fe -> [TEX]Fe^2+[/TEX]
theo đl bảo toàn e ta có n e mà KL cho = 0,0025 . 2 + 0,0275 . 3 + 0,02 .2 + 0,02 .3
= 0,1875 mol
=> n NO sinh ra = 0,1875 / 3 = 0,0625 mol
=> n HNO3 = 0,0275 . 3 + 0,0025 .2 + 0,02 .3 + 0,02 . 2 + 0,0625 = 0,25 mol
=> C M HNO3 = 0,25 / 0,25 = 1 M

MÌNH LÀM BẤM SỐ KO CHUẨN LẮM , CÁC BẠN COI ĐÚNG KO
 
  • Like
Reactions: Sunshinezonnn

cungphyuyngu

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2022
1
0
11
19
Hà Nội
Bài 2: Cho 3.58 gam X gồm Al,Fe, Cu vào 200 ml Cu(NO3)2 0.5M. đến khi phản ứng kết thức thu được chất rắn A, và dd B. Nung B trong không khí tới khi khối lượng ko đổi được 6.4 gam chất rắn. CHo A tác dụng vs NH3 dư , lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng ko đổi dk 2.62 gam chất rắn D.
a) TÍnh phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Hòa tan 3.58 gam X vào 250ml DD HNO3 a mol/l dk dung dịch E và Khí NO. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0.88 gam Cu. TÍnh a?

CÁI NÀY CHẮC BẠN VIẾT NHẦM dd A và cr B

BL
a/
gọi n Cu trong X là a , Fe : b , Al : c
dễ thấy n [TEX]CuSO_4[/TEX] = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
G /sử Cu bị đẩy ra hết , khi nung ta có m hh \geq = (0,1 + a ) . 80 \geq 6,4
=> Fe , Al bị tan hết trong dd ban đầu
=> chất rắn sau khi nung B là CuO
n CuO = 0,08 mol
ta có 1 số pt
[TEX]2 Al + 3 Cu^{2+} = 2 Al^{3+} + 3 Cu[/TEX]
[TEX]Fe + Cu^{2+} = Fe^{2+} + Cu[/TEX]
ta có pt
a + b + 1,5 c = 0,08
theo pt m ta có 1 cái : 64 a + 56 b + 27 c = 3,58
khi cho [TEX]NH_3 [/TEX]vào A rồi nung ta có
0,5 c . 102 + 0,5 b . 160 = 2,62 vì , Cu bị hoà tan trong d d NH3
\Leftrightarrow a= 0,03
b= 0,02
c= 0,02
từ đây tính ra m => % m



b/
dễ thấy trong dãy điện hoá , [TEX]Cu^{2+} -> H^+ -> Fe^{3+}[/TEX]
=> Cu sẽ TD với [TEX]Fe^{3+}[/TEX] trước nếu HNO3 dư
[TEX]2 Fe^{3+} + Cu = 2 Fe^{2+} + Cu^{2+} [/TEX]
ta có n Cu = 0,01375 mol
n Fe theo câu a = 0,03 mol
theo pt chỉ cần 0,0275 mol Fe => HNO3 ko dư
ta dễ dàng có đc bản chất 0,0275 mol Fe ở đây -> [TEX]Fe^{3+}[/TEX]
còn lại 0,0025 mol Fe -> [TEX]Fe^2+[/TEX]
theo đl bảo toàn e ta có n e mà KL cho = 0,0025 . 2 + 0,0275 . 3 + 0,02 .2 + 0,02 .3
= 0,1875 mol
=> n NO sinh ra = 0,1875 / 3 = 0,0625 mol
=> n HNO3 = 0,0275 . 3 + 0,0025 .2 + 0,02 .3 + 0,02 . 2 + 0,0625 = 0,25 mol
=> C M HNO3 = 0,25 / 0,25 = 1 M

MÌNH LÀM BẤM SỐ KO CHUẨN LẮM , CÁC BẠN COI ĐÚNG KO
mol Fe là 0,02 mà bạn. 0,03 là đồng
 
Top Bottom