Hóa Bài tập hóa 10

Nyoko rshine

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng chín 2017
12
2
6
23
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tiền bối cứu vớt em với ạ

Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt ( p, n , e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt
Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 21
Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27
Viết cấu hình electron của các ion M2+, X-. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn hóa học

Đa tạ ạ.
 

Hot boy lạnh lùng

Học sinh
Thành viên
10 Tháng chín 2017
16
3
21
20
Hải Dương
gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X

Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)

số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi

tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
---
phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)

Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)

Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17

--> M là Fe
--> X là Cl
Like-FB-thich-button-facebook.gif
Like_s%E1%BA%BD_g%E1%BA%B7p_may_m%E1%BA%AFn.jpg
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Tiền bối cứu vớt em với ạ

Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt ( p, n , e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt
Số khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 21
Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X- là 27
Viết cấu hình electron của các ion M2+, X-. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn hóa học

Đa tạ ạ.

Gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X

Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)

số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi

tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
---
phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)

Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)

Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17

--> M là Fe
--> X là Cl
Nguồn:Yahoo
gọi zM là số proton của M, nM là số nơ-tron của M, zX là số proton của X, nX là số nơ-tron của X

Tổng số proton trong hợp chất là Z (với Z=zM+zX), tổng số nơ-tron là N (với N=nM+nX)

số khối của ion M2+ là aM (bằng zM+nM), của ion X- là aX (bằng zX+nX) ==> có điều này vì trong ion chỉ có số electron thay đổi, số proton và nơ-trơn KHÔNG đổi

tổng số hạt của ion M2+ là bằng zM+(eM-2)+nM (ion 2+ thiếu 2 electron) = 2zM+nM-2
tổng số hạt của ion X- là bằng zX+(eX+1)+nX (ion 1- dư 1 electron) = 2zX+nX+1
---
phân tử MX2 có tổng số hạt 186 --> 2zM+nM+2zX+nX=186 --> 2Z+N=186 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
--> 2zM+2zX-(nM+nX)=54 --> 2Z-N=54 (2)
(1),(2) --> Z=60, N=66
số khối của ion M2+ nhiều hơn số khối của ion X- là 21
--> aM-aX=21
--> (zM-zX)+(nM-nX)=21 (3)
tổng số hạt của ion M2+ nhiều hơn tổng số hạt của ion X- là 27
--> 2zM+nM-2-2zX-nX-1=27
---> 2(zM-zX)+(nM-nX)=30 (4)

Đặt zM-zX=S, nM-nX=T, ta có hệ phương trình theo S và T
--> S=9, T=12
--> zM-zX=9 (5)

Z=60 --> zM+zX=60 (6)
(5), (6) --> zM=26, zX=17

--> M là Fe
--> X là Cl
Like-FB-thich-button-facebook.gif
Like_s%E1%BA%BD_g%E1%BA%B7p_may_m%E1%BA%AFn.jpg
Bạn nên ghi nguồn vào nha
 
  • Like
Reactions: Moon Crush
Top Bottom