Câu 1. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là?
A. 20s B.10s C.2s D. 1s
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Khi qua lắc nặng m = 0,1kg, nó dao động với chu kì T =2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu?
A .8s B.6s C.4s D. 2s
Câu 3. Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng là T1 = 0,3 s, T2 = 0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 là:
A. 0.7s B. 0,5s C. 0.265s D. 0.35s
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23 cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là?
A. 36cm B. 46 cm C. 50cm D. 80cm
Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ T1 khi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹp chặt tại trung điểm của nó. Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ ban đầu là bao nhiêu?
A. T1/ 2 B. T1/ 4 C. T1 D. T1(1+ )/ 2
Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là:
A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,276m/s D 15,8m/s
Câu 7. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng một vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 2 = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 6N B.4N C.3N D. 2,4N
Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60.Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 3o có độ lớn là:
A. 28,7cm/s B. 27,8cm/s C. 25cm/s D. 22,2cm/s
Câu 9. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,1kg chiều dài l =40cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g =10m/s2. Lực căng dây khi đi qua vị trí cao nhất là:
A 0,866N B. N C. 0,2N D. 0,5N
Câu 10. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là:
A. 1,50 B. 20 C. 2,50 g, D. 30
Câu 11. Một con lắc đơn có dây treo dài l, tại nơi có gia tốc là biên độ góc là α0. Khi con lắc đi ngang vị trí có li độ góc là α thì biểu thức tính tốc độ có dạng:
A. v2 = gl.cos(0 – ) B. v2 = 2gl.cos(0 – )
C. v2 = gl.[cos) – cos(0)] D. v2 = 2gl.[cos( ) – cos 0]
Câu 12. Một con lắc đơn dao động tại nơi có g, m, α0, khi vật ngang qua vị trí có thì lực căng là F. Xác định F
A. F= mg[cos( ) – cos 0] B. F = 3mg[cos( ) – cos 0]
C. F = mg[cos( ) – cos 0] D. F = mg[3cos( ) – 2cos 0]
Câu 13. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 =50, biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là:
A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450 D. 3,9510
Câu 14. Một đồng hoà quả lắc khi chạy đúng thì chu kì dao động của con lắc là 1s , do một nguyên nhân nào đó chu kì của quả lắc là 1,2 s. Hỏi sau khoảng thời gian là 6 h thì đồng hồ đó chỉ nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian.
A. 1,2 h B.1,2 phút C. 1,1 phút D. Đáp số khác .
Câu 15 Một đồng hồ quả lắc đếm dây có chu kỳ T = 2s, mỗi ngày nhanh 90s, phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng
A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,1% C. Tăng 1% D. Giảm 0,2%
Câu 16 Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng
A.Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%
Câu 17. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất với T0 = 2s, đưa đồng hồ lên độ cao h = 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu, biết R = 6400km
A. chậm 67,5s B. Nhanh33,75s C.Chậm 33,75s D. Nhanh 67,5s
Câu 18. Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10o C, nếu nhiệt độ tăng đến t2 = 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm là bao nhiêu? Hệ số nở dài = 2.10 - 5 K-1
A. Chậm 17,28s B. nhanh 17,28s C. Chậm 8,64s D. Nhanh 8,64s.
Câu 19. Một con lắc đơn có khối lượng 200g được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là:
A. 3N; 1N B. 5N; 1,5N C. 4N; 1N D. 3,5N; 0,5N
Câu 20. Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đ¬a lên độ cao 1024 m nó vẫn chạy đúng, tìm độ chênh lệch nhiệt độ ở hai vị trí, biết hệ số nở dài của dây treo là 2.10-5 (K-1), bk trái đất là 6400 km:
A. 160C B. 180C C. 170C D. 150C
Câu 21. Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày đêm chạy nhanh 100 s hỏi phải điều chỉnh chiều dài của nó như thế nào để đồng hồ chạy đúng (chạy đúng thì chu kỳ là T=2s):
A. tăng chiều dài 0,1% B. tăng chiều dài 0,23%
C. giảm chiều dài 0,24% D. tăng chiều dài 0,12%
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài l=50cm, khối l¬ợng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phư¬ơng ngang, cho g=10m/s2. Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất:
A. 3,25N B. 3,15N C. 2,35N D. 2,25N
Câu 23. Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là:
A. 1s B. 1,5s C. 1,8s D. 0,5s
Câu 24 Một đồng hồ chạy đúng ở mặt đất, khi đư¬a lên độ cao 3km thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu, bán kính trái đất là 6400km:
A. 40,5s B. 42,5s C. 34,6s D. 45,2s
Câu 25. Con lắc đơn treo bằng một thanh cứng trọng lượng rất nhỏ so với quả nặng, không dãn. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Gia tốc rơi tự do ở đặt là g = 9,819 m/s2, và nhiệt độ là 20 0C. Đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là = 2.10 - 5 K-1. Treo con lắc ấy ở Hà Nội, nơi có gia tốc rơi tự do là g=9,793m/s2 và nhiệt độ 30 0C. Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu phần trăm?
A. Giảm 0,2848 % B. Tăng0,2848 % C. Giảm0,2846 % D.Tăng 0,2846 %
Câu 26. Một đồng hồ quả lắc có quả lắc xem như một con lắc đơn có chu kì dao động T1=2 s ở HN với nhiệt độ t = 25 oC và gia tốc rơi tự do g1= 9,793 m/s2. Hệ số giãn nở của thanh α=2.10 5K-1 Đưa đồng hồ đến thành phố HCM có t2= 35 oC và g2= 9,787m/s2. Hỏi mỗi tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây
A. Nhanh 246 s B. chậm 264 s C. nhanh264s D. chậm 246 s
Câu 27.Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sa u mỗi chu kỳ , biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 3 % . B. 6 % . C. 9 % . D. 94 % .
Câu 28.Con lắc đơn gõ giây (T=2 s) ở mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 8 km. Độ biến thiên chu kỳ là:
A. 0,002 s. B. 0,0015 s. C. 0,001 s. D. 0,0025 s.
Câu 29.Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất (T=2s). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy:
A. Trễ 43,2 s. B. Sớm 43,2 s. C. Trễ 45,5 s. D. Sớm 40 s.
Câu 30.Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20s. Độ cao là:
A. 1,5 km. B. 2 km. C. 2,5 km. D. 1,48 km.
Câu 31.Một đồng hồ quả lắc có thể xem như con lắc đơn có hệ số nở dài 3.10-5 K-1 Nhiệt độ mặt đất t = 30 oC, Khi lên cao h = 1,5 km thì đồng hồ mỗi tuần chạy nhanh 119 s. Hỏi nhiệt độ toh ở trên cao là bao nhiêu xem bán kính trái đất R = 6400 km.
A. 8,6 oC B. 2,3 oC C. 1,3 oC D. 4,9 oC
Câu 32. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất và khi nhiệt độ là 20 0C. Thanh treo quả lắc có hệ số nở dài là = 2.10-5 K-1. Bán kính trái đất là R = 6400 km.
a) Nếu nhiệt độ là 350C, mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Nhanh 12,96 s B. Nhanh 25,92 s C. Nhanh 19,48 s D. Chậm 12,96 s
b) Đưa đồng hồ lên cao 1,28 km lại thấy đồng hồ chạy đúng. Giá trị nào là nhiệt độ ở trên độ cao ấy:
A. 10 0C B. 0 0C C. 5 0C D. 2 0C
