bài tập chương2

Jennylynh

Học sinh
Thành viên
25 Tháng năm 2017
36
14
31
23
Huế - Việt Nam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kỳ, nhóm?
b) Thế nào là chu kỳ? BTH có bao nhiêu chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn? Mỗi chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố?
2. Cho nguyên tố A có Z=16 và B có Z=26
a) Viết cấu hình e và xác định vị trí của A,B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm)
b) A,B là kim loại hay phi kim? Giải thích.
3. Cho 3 nguyên tố A,M,X có cấu hình ở lớp ngoài cùng ( n=3) tương ứng là: ns1, ns2np1, ns2np5.
a) Hãy xác định vị trí của A,M,X trong bảng HTTH.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành Ion nào? Viết cấu hình e của các Ion đó.
4. Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6.
a) Lập luận để viết cấu hình e của X.
b) Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất.
5. Viết cấu hình e của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9,20,35.
a) Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
b) Viết công thức oxit cao nhất của A (Z=20). Trong oxit này A chiếm 71,4% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của A.
6. A thuộc PNC nhóm 6 và có tổng số hạt cơ bản là 24.
a) Xác định tên và viết cấu hình e của A.
b) B là nguyên tố ít hơn A 2n và 2p. Hãy viết kí hiệu nguyên tử B.
7. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có Z=19 và Z=17. Hãy cho biết vị trí của từng nguyên tố trong HTTH và dự đoán xem nguyên tố đó là phi kim hay kim loại, hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị cao nhất với H2,oxit cao nhất, hợp chất của H2 (nếu có),hidroxit tương ứng.
8. Tổng số p,n,e trong nguyên tử của 1 nguyên tố thuộc PNC nhóm 7 là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó.
9. Một nguyên tố X thuộc PNC nhóm 1, có tổng số các loại hạt là 34.
a) Xác định tên X.
b) Cho 4,6g X tác dụng với 500g dd H2SO4 40%. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc và nồng độ % của dd thu được.
10. Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử KL A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
a) Xác định hai KL A,B
b) Viết cấu hình e và nêu vị trí của A và B trong bảng HTTH.
c) A,B có thể tạo thành những Ion nào? Viết cấu hình e của các Ion đó.
Ai biết giúp mình với ạ mình cần gấp lắm ạ.
:r3:r3
 

ctg357

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng năm 2017
899
648
154
21
Thái Bình
Vô hạn
1. a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kỳ, nhóm?
b) Thế nào là chu kỳ? BTH có bao nhiêu chu kỳ nhỏ, chu kỳ lớn? Mỗi chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố?
2. Cho nguyên tố A có Z=16 và B có Z=26
a) Viết cấu hình e và xác định vị trí của A,B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm)
b) A,B là kim loại hay phi kim? Giải thích.
3. Cho 3 nguyên tố A,M,X có cấu hình ở lớp ngoài cùng ( n=3) tương ứng là: ns1, ns2np1, ns2np5.
a) Hãy xác định vị trí của A,M,X trong bảng HTTH.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành Ion nào? Viết cấu hình e của các Ion đó.
4. Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm 6.
a) Lập luận để viết cấu hình e của X.
b) Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất.
5. Viết cấu hình e của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9,20,35.
a) Xác định vị trí của chúng trong HTTH.
b) Viết công thức oxit cao nhất của A (Z=20). Trong oxit này A chiếm 71,4% về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của A.
6. A thuộc PNC nhóm 6 và có tổng số hạt cơ bản là 24.
a) Xác định tên và viết cấu hình e của A.
b) B là nguyên tố ít hơn A 2n và 2p. Hãy viết kí hiệu nguyên tử B.
7. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố có Z=19 và Z=17. Hãy cho biết vị trí của từng nguyên tố trong HTTH và dự đoán xem nguyên tố đó là phi kim hay kim loại, hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị cao nhất với H2,oxit cao nhất, hợp chất của H2 (nếu có),hidroxit tương ứng.
8. Tổng số p,n,e trong nguyên tử của 1 nguyên tố thuộc PNC nhóm 7 là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó.
9. Một nguyên tố X thuộc PNC nhóm 1, có tổng số các loại hạt là 34.
a) Xác định tên X.
b) Cho 4,6g X tác dụng với 500g dd H2SO4 40%. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc và nồng độ % của dd thu được.
10. Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử KL A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
a) Xác định hai KL A,B
b) Viết cấu hình e và nêu vị trí của A và B trong bảng HTTH.
c) A,B có thể tạo thành những Ion nào? Viết cấu hình e của các Ion đó.
Ai biết giúp mình với ạ mình cần gấp lắm ạ.
:r3:r3
1. a.Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).
Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.
b. Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3
Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.
Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.
Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.
 
Top Bottom