Bài mới đây! Các bạn giải thích giùm nha!

D

dadaohocbai

Cái này thuộc về phần kiến thức hok trong SGK thì phải!!Mà hok phải SGK thì tớ hok nói<Trong sách ngoài nó cũng nói U thích thì nhờ mấy thằng MOD ấy>
 
N

nguyenanhtuan1110

ngluong1912 said:
:x
Các bạn giải thích nhé!
Tại sao phản ứng sau không tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop?
CH2Cl - CH2 - CH = CH2 + HCl --> CH2Cl - CH2 - CH2 - CH2Cl
Cái này giải thích theo cơ chế:

CH2Cl - CH2 - CH = CH2 + H(+)---->CH2Cl - CH2 - CH(CH3)(+)

CH2Cl - CH2 - CH = CH2 + H(+)---->CH2Cl - CH2 - CH2 - CH2(+)

Cacbocation CH2Cl - CH2 - CH2 - CH2(+) bền hơn CH2Cl - CH2 - CH(CH3)(+) do gốc Cl- ở xa điện tích dương hơn --> sản phẩm chính là CH2Cl - CH2 - CH2 - CH2Cl
 
L

lamuramses_master

Nên kết hợp cả khả năng tạo vòng giữa Cl với nguyên tử carbon mang điện dương để giải thích đầy đủ hơn :)
 
N

ngluong1912

Sao gọi là giải thích mà khó hiểu thế hả bạn?

Mình giải thích nhé:

Thực ra quy tắc maccopnhicop cũng tuân theo quy tăc :

H+ sẽ đựoc cộng vào C là trung tâm điện tích âm

Bình thường nếu ko có gì đặc biệt trung tâm điện tích âm là C nhiều H hơn.

Trong trường hợp này do ảnh hưởng của Cl- (do liên kết với gốc hiđrocacbon no nên Cl- sẽ hút electron làm cho phần gốc hiđrocacbon no tích diện dương, do đó C thứ 2 tích điện âm - nên cộng H+, còn C thứ 3 tích điện dương - nên cộng Cl-)

cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc các bạn luôn vui vẻ bên những người mình yêu thương nhất!
=((
 
L

lamuramses_master

ngluong1912 said:
Sao gọi là giải thích mà khó hiểu thế hả bạn?

Mình giải thích nhé:

Thực ra quy tắc maccopnhicop cũng tuân theo quy tăc :

H+ sẽ đựoc cộng vào C là trung tâm điện tích âm

Bình thường nếu ko có gì đặc biệt trung tâm điện tích âm là C nhiều H hơn.

Trong trường hợp này do ảnh hưởng của Cl- (do liên kết với gốc hiđrocacbon no nên Cl- sẽ hút electron làm cho phần gốc hiđrocacbon no tích diện dương, do đó C thứ 3 tích điện âm - nên cộng H+, còn C thứ 4 tích điện dương - nên cộng Cl-)

cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc các bạn luôn vui vẻ bên những người mình yêu thương nhất!
=((
Cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn nhiều nhưng có lẽ bạn chưa hiểu được hết bản chất và những mở rộng của quy tắc Markovnikov nên còn thấy 2 bài rep giải thích trên khó hiểu chăng?Và mình nghĩ bạn nên xem lại bài viết của bạn, nói thật ra là nó quá lung tung và chả nói lên được gì cả :-?? . Bạn đọc lại và giải thích lại nhé :)
Chúc bạn một Valentine hạnh phúc :)
 
N

ngluong1912

Cảm ơn bạn!
Không sao cả, thế mới cần sự chia sẻ trên diễn đàn.
Mình mới học lớp 11, bắt đầu học hữu cơ, mà cô dạy mình già quá rùi nên cô dạy khó hiểu wa. Bọn mình lại chẳng có chỗ nào học thêm vì ở nông thôn.
Thế nên kiến thức của mình chưa tốt lắm, mong các bạn chỉ giáo. Xin cảm ơn!
 
S

sunflowershp90

Thú thật mình hok hiểu câu trả lời cho lắm. Câu hỏi của bạn rất hay nhưng cách bạn trả lời hơi khó hiểu, lần sau hãy cố gắng lên nhé ;)
 
L

lamuramses_master

ngluong1912 said:
ngluong1912 said:
:x
Các bạn giải thích nhé! :x
Tại sao phản ứng sau không tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop?
CH2Cl - CH = CH2 + HCl --> CH2Cl - CH2 - CH2Cl
Phần mềm Chemdraw của mình vừa bị del nên hẹn 2 hôm nữa trở lại trường mình sẽ up một câu trả lời đầy đủ hơn. Tuy nhiên forum còn nhiều bạn rất giỏi mà, vào trả lời cho bạn đi chứ nhỉ :) :)
 
L

lamuramses_master

Đáp án đề nghị :
screenhunter001bo5.jpg



Nếu muốn kĩ càng thì sử dụng cả "Hiệu ứng kề" để giải thích độ bền của carbocation (I). Nhưng nhìn chung chỉ cần giải thích như bạn Tuấn Anh ( cũng giống như giải thích trên của anh ) là okie rồi :D . Còn gì thắc mắc em cứ post lên tiếp nhé :)
 
L

lehoanganh007

lamuramses_master said:
ngluong1912 said:
ngluong1912 said:
:x
Các bạn giải thích nhé! :x
Tại sao phản ứng sau không tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop?
C(3)H2Cl - C(2)H = C(1)H2 + HCl --> CH2Cl - CH2 - CH2Cl
Phần mềm Chemdraw của mình vừa bị del nên hẹn 2 hôm nữa trở lại trường mình sẽ up một câu trả lời đầy đủ hơn. Tuy nhiên forum còn nhiều bạn rất giỏi mà, vào trả lời cho bạn đi chứ nhỉ :) :)
trường hợp này các bon số 2 âm điện hơn so với số 1 --> H+ đi vào cacbon số 2
còn Cl- đi vào cacbon số 1 dương điện hơn
lí do : Cl đẩy e vào nói đôi , cacbon số 2 gần hơn nên điện tích nhận nhiều hơn ---> am điện hơn ---> H đi vào C 2
PU này vẫn tuân theo qui tắc mCNC chứ ko phải là ngược
vì qui tắc là:
khi cộng 2 phân tử bất đối xứng thì phần âm điện hơn sẽ gắn vào phần dương điện hơn và ngược lại
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
lamuramses_master said:
ngluong1912 said:
ngluong1912 said:
:x
Các bạn giải thích nhé! :x
Tại sao phản ứng sau không tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop?
C(3)H2Cl - C(2)H = C(1)H2 + HCl --> CH2Cl - CH2 - CH2Cl
Phần mềm Chemdraw của mình vừa bị del nên hẹn 2 hôm nữa trở lại trường mình sẽ up một câu trả lời đầy đủ hơn. Tuy nhiên forum còn nhiều bạn rất giỏi mà, vào trả lời cho bạn đi chứ nhỉ :) :)
trường hợp này các bon số 2 âm điện hơn so với số 1 --> H+ đi vào cacbon số 2
còn Cl- đi vào cacbon số 1 dương điện hơn
lí do : Cl đẩy e vào nói đôi , cacbon số 2 gần hơn nên điện tích nhận nhiều hơn ---> am điện hơn ---> H đi vào C 2
PU này vẫn tuân theo qui tắc mCNC chứ ko phải là ngược
vì qui tắc là:
khi cộng 2 phân tử bất đối xứng thì phần âm điện hơn sẽ gắn vào phần dương điện hơn và ngược lại
Kiến thức lộn xộn quá rồi đồng chi :) . Xem lại đi nhé . Cl - trong trường hợp này mà đẩy electron à ? B-)
 
L

lehoanganh007

anh giải thích thế các bạn kia hiểu sao nổi
giải thích vừa chương trình thôi anh ạh
Cl đẩy e vào nối đôi chứ sao lại hút
anh nhớ nhầm rồi
 
L

lamuramses_master

lehoanganh007 said:
anh giải thích thế các bạn kia hiểu sao nổi
giải thích vừa chương trình thôi anh ạh
Cl đẩy e vào nối đôi chứ sao lại hút
anh nhớ nhầm rồi
Không phải nhớ mà là hiểu . Muốn nó đẩy thì Cl phải trực tiếp gắn với Csp2 hoặc Csp .
 
N

ngluong1912

>:D<

Cảm ơn Anh Vũ, Hoàng Anh, Anh Tuấn ... và các bạn!

Cảm ơn Anh Vũ đã giải thích rất cụ thể, rõ ràng câu này.

Còn các bạn khác mà có ý kiến rằng Cl tại sao lại đẩy e thì mình giải thích rằng:

Các halogen như Cl, Br, I khi liên kết với gốc hdrocacbon no thì gốc hidrocacbon no đẩy e còn nguyên tử Halogen thì hút e.

Còn khi liên kết với gốc hiđrocacbon chưa no thì gốc hiđrocacbon sẽ hút e còn nguyên tử Halogen thì đẩy e.

Nếu có vấn đề gì, mời các bạn cùng trao đổi tiếp nhé!

Chúc mọi người luôn vui vẻ!
:x
 
L

lamuramses_master

huudunga10 said:
Hoàng Anh gà.Cl hút e đấy.Độ âm điện mạnh mà.Chỉ trong trường hợp là nhóm thế loại 1 của benzen mới đẩy thôi ku
Em nhầm rồi , chỉ cần gắn với Csp2 hoặc Csp là nó thể hiện tính chất đẩy electron ưu thế hơn :)
 
T

tuanpro9700

-Thế vòng benzen
-Thế ankan
![/QUOTE]
QUy tắc zaixep là quy tắc tách gốc OH- hay là X- (X là Halogen): Quy tắc Zaixep : khi tách loại dẩn xuất halogen và gốc OH- , X sẽ bị tách cùng với nguyên tử hydro tại nguyên tử cacbon ở liền bên cạnh có bậc cao nhất.
Ví dụ CH3-CH2-CH2-CH2-CH(OH)-CH3
------------------------------(2)-----…
Bạn thấy đó là cacbon bậc 1 và bậc 2 rõ ràng chưa, khi tách, X sẽ tách ra cùng với Hidro của cacbon bậc 2 (bậc cao hơn) liền kề với cacbon liên kết trực tiếp với X- tạo ra sản phẩm chính, như ví dụ trên thì sản phẩm là CH3-CH2-CH2-CH=CH-CH3

Quy tắc thế vòng benzen: Nếu trên vòng benzen đã có 1 nhóm thế rùi thì ta coi như đó là vị trí số 1
đánh số từ nhóm thế đã có theo thứ tự 2,3,4,5,6
Vị trí 2,6 gọi là Ortho (kí hiệu O)
Vị trí 3,5 gọi là Metha (kí hiệu M)
Vị trí 4 gọi là Para (kí hiệu P)
Nếu mà cái nhóm thế có sẵn là nhóm thế loại 1 (Nhóm đẩy e lectron) là những nhóm chỉ có liên hết đơn không í (Gốc no), ví dụ như nhóm ankyl, halogen, hidroxyl thì khi thế sẽ ưu tiên thế vào vị trí 2,4,6 (Ortho và Para)
Nếu mà cái nhóm thế có sẵn là nhóm thế loại 1 (Nhóm đẩy e lectron) là những nhóm có liên hết bội (2,3) như nhóm Vinyl, Alyl, ...thì khi thế sẽ ưu tiên thế vào vị trí 3,5 (Metha)

Quy tắc thế Ankan Khi thế halogen, X sẽ thế vào cacbon có bậc cao nhất. (Ít hidro nhất) tạo ra sản phẩm chính.
Ví dụ CH3-CH2-CH3 + Cl2 -> CH3-CHCl-CH3 + HCl
__________________
 
Top Bottom