Toán Bài khó

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn:
[tex]\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=2[/tex]
a+b+c=2
tính giá trị p=
[tex]\sqrt{(1+a)(1+b)(1+c)}(\frac{\sqrt{a}}{1+a}+\frac{\sqrt{b}}{1+b}+\frac{\sqrt{c}}{1+c})[/tex]

bài 2:
cho x=[tex]\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}[/tex] ;
y=[tex]\frac{6}{4+\sqrt{4}+\sqrt{16}}[/tex]
chứng minh x+y thuộc N

Update 23/7/16 by Đình Hải: sửa lại đề bài 2 do thành viên gửi nhầm
cho x=[tex]\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}[/tex] ;
y=[tex]\frac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}[/tex]
chứng minh x+y thuộc N


bài 3, cho a,b >0;[tex]a+b\leq 4[/tex]
chứng minh:[tex]\frac{2}{a^{2}+b^{2}}+\frac{35}{ab}+2ab\geq 17[/tex]
 
Last edited by a moderator:

leminhnghia1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng tám 2015
443
250
166
24
$\color{blue}{\text{THPT Thanh Thủy-Phú Thọ}}$
bài 3, cho a,b >0;[tex]a+b\leq 4[/tex]
chứng minh:[tex]\frac{2}{a^{2}+b^{2}}+\frac{35}{ab}+2ab\geq 17[/tex]
$=\dfrac{2}{a^2+b^2}+\dfrac{2}{2ab}+(\dfrac{32}{ab}+2ab)+\dfrac{2}{ab}$
Áp dụng bđt: $\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b} \geq \dfrac{4}{a+b}$ (schwaz)
$\geq 2(\dfrac{1}{a^2+b^2}+\dfrac{1}{2ab})+(\dfrac{32}{ab}+2ab) +\dfrac{8}{(a+b)^2}\geq \dfrac{2.4}{(a+b)^2}+2\sqrt{\dfrac{32}{ab}.2ab}+\dfrac{8}{(a+b)^2}$
$\geq \dfrac{8}{16}+16+\dfrac{8}{16}=17$ (DPCM)

Dấu "=" $\iff a=b=2$
 
Last edited:

leminhnghia1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng tám 2015
443
250
166
24
$\color{blue}{\text{THPT Thanh Thủy-Phú Thọ}}$
bài 2:cho x=[tex]\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}[/tex] ;
y=[tex]\frac{6}{4+\sqrt{4}+\sqrt{16}}[/tex]
chứng minh x+y thuộc N
$x=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\dfrac{\sqrt[3]{2}^3+1}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}$
$=\dfrac{(\sqrt[3]{2}+1)(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1)}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\sqrt[3]{2}+1$
$y=\dfrac{6}{4+2+4}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}$
$\rightarrow x+y=\sqrt[3]{2}+1+\dfrac{3}{5}=\sqrt[3]{2}+\dfrac{8}{5} \not \in N$
 
  • Like
Reactions: hoangbadao41

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
$=\dfrac{2}{a^2+b^2}+\dfrac{2}{2ab}+\dfrac{32}{ab}+2ab+\dfrac{2}{ab}$
Áp dụng bđt: $\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b} \geq \dfrac{4}{a+b}$ (schwaz)
$=2(\dfrac{1}{a^2+b^2}+\dfrac{1}{2ab})+(\dfrac{32}{ab}+2ab) +\dfrac{8}{(a+b)^2}\geq \dfrac{8}{(a+b)^2}+2\sqrt{32.2}+\dfrac{8}{4^2}$
$\geq \dfrac{8}{16}+16+\dfrac{8}{16}=17$ (DPCM)

Dấu "=" $\iff a=b=2$
bạn làm bài này sao mình ko hiểu
 

leminhnghia1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng tám 2015
443
250
166
24
$\color{blue}{\text{THPT Thanh Thủy-Phú Thọ}}$
mình hiểu phần bất pt nhưng ko hiểu cách bạn áp dụng nó vào bài

Bn chọn đc điểm rơi $a=b=2$

Nên sẽ chọn được $\dfrac{2}{a^2+b^2}=\dfrac{2}{2ab}$ và nhóm chúng với nhau
TT: $\dfrac{32}{ab}=2ab$ với $a=b=2$ nên cũng nhóm lại
Còn lại $\dfrac{2}{ab}$ thì áp dụng bđt cauchy là $\dfrac{2}{ab} \geq \dfrac{8}{(a+b)^2}$
 
  • Like
Reactions: hoangbadao41

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
Last edited by a moderator:

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
$x=\dfrac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\dfrac{\sqrt[3]{2}^3+1}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}$
$=\dfrac{(\sqrt[3]{2}+1)(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1)}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}=\sqrt[3]{2}+1$
$y=\dfrac{6}{4+2+4}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}$
$\rightarrow x+y=\sqrt[3]{2}+1+\dfrac{3}{5}=\sqrt[3]{2}+\dfrac{8}{5} \not \in N$
bạn ơi mình ghi sai đề r phải là; y=[tex]\frac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}[/tex]
 
  • Like
Reactions: Đình Hải

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
bài 1: Cho các số dương a,b,c thỏa mãn:
[tex]\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=2[/tex]
a+b+c=2
tính giá trị p=
[tex]\sqrt{(1+a)(1+b)(1+c)}(\frac{\sqrt{a}}{1+a}+\frac{\sqrt{b}}{1+b}+\frac{\sqrt{c}}{1+c})[/tex]
Đặt $x = \sqrt{a}, y= \sqrt{b}, z = \sqrt{c}$
Bài toán trở thành
Cho $x, y, z$ dương thỏa mãn $x^2+y^2+z^2=x+y+z=2$
Tính $P = \sqrt{(1+x^2)(1+y^2)(1+z^2)}(\dfrac{x}{1+x^2} + \dfrac{y}{1+y^2} + \dfrac{z}{1+z^2})$
Từ $x+y+z=2 \implies x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz = 4 \iff 2 + 2(xy+yz+xz) = 4 \iff xy+yz+xz=1$
$\implies 1+x^2 = xy+yz+xz+x^2 = (x+y)(x+z)$
Tương tự
Thay vào $\dfrac{x}{1+x^2} + \dfrac{y}{1+y^2} + \dfrac{z}{1+z^2}$ ta được
$\dfrac{x}{(x+y)(x+z)} + \dfrac{y}{(x+y)(y+z)} + \dfrac{z}{(y+z)(x+z)} \\
= \dfrac{x(y+z) + y(x+z) + z(x+y)}{(x+y)(y+z)(x+z)} \\
= \dfrac{2(xy+yz+xz)}{\sqrt{(x+y)(x+z)(x+y)(y+z)(y+z)(x+z)}} \\
= \dfrac{2}{\sqrt{(1+x^2)(1+y^2)(1+z^2)}} \\
\implies P = \sqrt{(1+x^2)(1+y^2)(1+z^2)}(\dfrac{x}{1+x^2} + \dfrac{y}{1+y^2} + \dfrac{z}{1+z^2}) = 2$
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: leminhnghia1

leminhnghia1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng tám 2015
443
250
166
24
$\color{blue}{\text{THPT Thanh Thủy-Phú Thọ}}$
bài 2:cho x=[tex]\frac{3}{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{2}+1}[/tex] ;
y=[tex]\frac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}[/tex]
chứng minh x+y thuộc N

$x=\sqrt[3]{2}+1$
$y=\dfrac{6}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}=\dfrac{8-\sqrt[3]{2^3}}{4+\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{16}}$
$=\dfrac{(2-\sqrt[3]{2})(4+2\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4})}{4+2\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}=2-\sqrt[3]{2}$
$\rightarrow x+y=\sqrt[3]{2}+1-\sqrt[3]{2}+2=3 \in N$
 
  • Like
Reactions: hoangbadao41

hoangbadao41

Học sinh
Thành viên
16 Tháng chín 2015
62
29
26
tinh Hà Tĩnh
Bn chọn đc điểm rơi $a=b=2$

Nên sẽ chọn được $\dfrac{2}{a^2+b^2}=\dfrac{2}{2ab}$ và nhóm chúng với nhau
TT: $\dfrac{32}{ab}=2ab$ với $a=b=2$ nên cũng nhóm lại
Còn lại $\dfrac{2}{ab}$ thì áp dụng bđt cauchy là $\dfrac{2}{ab} \geq \dfrac{8}{(a+b)^2}$
bạn ơi chọn điểm rơi là sao vậy mình chưa học
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Có $2x = \sqrt{\dfrac{\sqrt2-1}{\sqrt2+1}} = \sqrt{\dfrac{(\sqrt2-1)^2}{2 - 1}} = \sqrt2-1$
$\implies 2x+1 = \sqrt2$
$\iff 4x^2 + 4x + 1 = 2$
$\iff 4x^2+4x-1=0$
$P = [x^3(4x^2 + 4x - 1) - x(4x^2+4x-1)+ (4x^2+4x-1) - 1]^2 + 2017$
$ = (-1)^2 + 2017 = 2018$
 
  • Like
Reactions: hoangbadao41

trieugiang_2002

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười 2013
2
0
16
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 3 số không âm, chứng minh:
Trong các hình hộp chữ nhật có cùng tổng ba kích thước thì lập phương có thể tích lớn nhất.
Trong các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích thì lập phương có tổng ba kích thước bé nhất
Giúp mình bài này với !!
 
Top Bottom