Bài khó

H

hoangnguyen1234

Cho hh gồm 10,8g Al 13,7g Ba t/d với H2O dư
a)tính V thoát ra sau khi kết thúc các Pứ
b)Nếu cho lượng rắn trên vào dd NaOH dư thì V thoát ra = ?
 
W

whitetigerbaekho

a/cái này viết pt là dc mà, có khó đến mức độ phải hỏi không ??
nAl= 0,4 mol
nBa= 0,1 mol
nOH- = 0,2 mol
nH2= 0,1 + 3/2 * 0,2 = 0,4
b/ nH2= 0,4 *3/2 + 0,1 = 0,7
 
H

hoangnguyen1234

Cho m gam hỗn hợp A gồm Na,Al2O3,Fe,Fe3O4,Cu,Ag vào 1 lượng nước dư thu được 0,56 l khí. Thêm tiếp 1 lượng vừa đủ là 1,45 l dd H2SO4 1M vào, thu được 3,36 l khí, dd B và 20,4 g chất rắn. Mặt khác, cho m gam hh A tác dụng với H2SO4 đặc, dư thu được 8,96 l khí duy nhất và dd C.Cho xút dư vào dd C thu được kết tủa D.Nung D trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 95,6 g hỗn hợp các ôxit. Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A (thể tích các khí đo ở 0 độ C và 2 atm).
 
W

whitetigerbaekho

Gợi ý:- Cho A vào H2O, Na phản ứng trước tạo khí sau đó Al2O3 tan trong NaOH--> n Na
-Thêm H2SO4 vào thì Fe tạo khí--> nFe. Chất rắn gồm Cu và Ag: có 1 pt về m
-Cho tác dụng với axit đặc thì Na, Fe, Cu, Ag pứ. Đã có số mol Fe và Na, lập 1 pt về n của Cu và Ag. Giải hệ 2 ẩn!
-Cho NaOH dư vào rồi nung thì thu được tối đa các oxit: Fe2O3, CuO, Ag2O. Có đầy đủ các số liệu để tìm Al2O3 và Fe3O4 trong A.
 
H

hoangnguyen1234

hh gồm NaBr và NaCl. NaBr chiếm 10% về khối lượng. Hòa tan hh vào h2O rồi cho Cl2 lội qua dd cho đến dư. Làm bay hơi dd đến khi còn lại muối khan. Hỏi mhh muối đầu đầu đã thay đổi bao nhiêu % so với sau.
 
W

whitetigerbaekho

xét 100 g hh muối
=> mNaBr = 10g
NaBr ----> NaCl
103 g 58,5 g
10 5,68
=> m giảm = 4,32 g
=> giảm 4,32 %
 
H

hoangnguyen1234

sau khi ozon hóa oxi thì V thu đc giảm 5,6l so với ban đầu.
a) VO2 tham gia= bao nhiêu , VO3 tao thang la bao nhiêu.
b)H% = 20%. Tính VO2 ban đầu và V từng khí có trong hh sau ozon hóa.
 
W

whitetigerbaekho

3O2 ---->2O3
3V ---> 2V
ta có V= 5,6 => VO2= 16,8
VO3= 11,2
3O2 ---->2O3
3V ---> 2V
ta có V= 5,6 => VO2 pứng = 16,8 => VO2 ban đầu = 84 l
sau khi pứng
VO2= 67,2l
VO3= 11,2 l
 
H

hoangnguyen1234

Cho dòng khí CO đi qua ống sứ nung nóng, đựng 8,12g một oxit của kim loại M tới khử hết oxit thành kim loại. Khí đi ra khỏi ống sứ cho lội từ từ qua bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành 27,58g kết tủa trắng. Lấy kim loại thu được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thấy bay ra 2,352 lít H2(đktc). Hãy xác định kim loại M và công thức của oxit.
 
W

whitetigerbaekho

nO = nCO2 = nBaCO3 = 27,58/197 = 0,14 mol
---> nM = (8,12 - 0,14.16)/M = 5,88/M
Gọi oxit là MxOy thì:
n = x/y = nM : nO = 5,88/M : 0,14 = 42/M
Biện luận:
n = 1 ---> M = 42: Loại
n = 1/2 ---> M = 84: Loại
n = 2 ---> M = 21: Loại
n = 2/3 ---> M = 63: Loại
n = 3/4 ---> M = 56: Fe
Vậy oxit là Fe3O4
Nếu là bài trắc nghiệm ta có thể tính như trên, bỏ qua dữ kiện còn lại. Nếu sử dụng nốt thì biện luận sẽ đơn giản hơn:
Như trên đã tính được nM = 5,88/M, gọi n là hóa trị của M khi phản ứng với HCl:
nH2 = nM.n/2 = 5,88n/2M = 0,105 mol
---> M = 28n ---> n = 2, M = 56 là phù hợp.
Biết nFe, nO ---> CT.
 
H

hoangnguyen1234

Trong cốc đựng 19,88g hỗn hợp MgO, Al2O3. Cho 200ml dd HCl vào cốc, khuấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng, cho bay hơi dung dịch thấy còn lại trong cốc 47,38g chất rắn khan. Cho tiếp vào cốc 200 ml dd HCl(ở trên) khuấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng, làm bay hơi dung dịch thaýa còn lại trong cốc 50,68g chất rắn khan.
1. Tính Cm của dung dịch HCl
2. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
 
W

whitetigerbaekho

Khi các oxit chuyển thành muối clorua thì khối lượng muối tăng so với khối lượng oxit, chất rắn thu được khi thêm HCl lần 2 lớn hơn lần đầu ---> Lần đầu axit thiếu, oxit dư.
Trong 200 ml HCl trên có x mol HCl ---> nH2O = x/2 mol
Vậy theo ĐLBT khối lượng:
19,88 + 36,5x = 47,38 + 18x/2 ---> x = 1 mol ---> Axit có nồng độ 1/0,2 = 5 M

Ta giả sử rằng lần thêm 2 axit vẫn thiếu, tổng cộng đã cho 2 mol HCl phản ứng ---> Sinh ra 1 mol H2O, vậy theo ĐLBT khối lượng thì chất rắn lần thêm 2 là:
m = 19,88 + 2.36,5 - 1.18 = 74,88 > 50,68 ---> Vô lí, vậy axit phải đủ hoặc dư ---> Oxit hết, chất rắn thu được chỉ có muối clorua.
Đặt a, b là số mol MgO và Al2O3, ta có hệ:
m oxit = 40a + 102b = 19,88
m muối = 95a + 133,5.2b = 50,68
---> a = b = 0,14 ---> Thành phần %.
 
H

hoangnguyen1234

Hòa tan 3,2g oxit M2Om trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối sunfat 12,9%. Cô cạn dung dịch muối rồi làm lạnh dung dịch thấy thoát ra 7,868g tinh thể muối sunfat với hiệu suất kết tinh là 70%. Hãy xác định công thức của tinh thể.
 
W

whitetigerbaekho

gọi khối lượng H2So4 cần là x
=> mH2SO4 = 0,1x
=> m SO42- = 0,1x*98/96= 4,9x/48
(2M + 16m) g oxit có 2M g kim loại
3,2 3,2*M/(M+8m) g
=> m muối= 3,2M/(M+8m) + 4,9x/48
mdd = 3,2 + x g
m muối= 12,9/100*(3,2+ x)
ta có 12,9/100*(3,2+ x)=3,2M/(M+8m) + 4,9x/48

<=> 24,7296M -50,828xM =39,2m >0
 
H

hoangnguyen1234

Tiến hành điện phân(điện cực trơ màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch NaCl 4M(d=1,2g/ml). Sau khi 75% NaCl bị điện phân thì dừng lại.
1. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau điện phân.
2. Lấy các khí thoát ra cho tác dụng hết với nhau được sản phẩm A. Hòa tan A vào 500g nước được dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch A.
 
W

whitetigerbaekho

1/nNaCl= 2 mol
nNaCl bị điện phân =1,5 mol
NaCl + H2O ----->NaOH + 1/2H2 + 1/2Cl2
1,5 1,5 0,75 0,75
mdd sau= 545,25g
=>C%
2/nHCl= 1,5mol
=> C%
 
H

hoangnguyen1234

Hỗn hợp gồm 23,7g Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 2,5 l dung dịch HNO3 cho bay ra 1 hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Biết hỗn hợp khí này nặng hơn không khí 1,324 lần. Dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 0,3 l dung dịch NH3 7M.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
2. Tính CM dung dịch HNO3.
 
W

whitetigerbaekho

M hh khí = 38,4
áp dụng sơ đồ chéo
30 5,6
38,4
44 8,4
=> nNO/nN2O= 2/3
nNH3= 2,1 mol
Al3+ + 3OH- --->Al(OH)3
0,7<-- 2,1 mol
ta có
Al:x mol
Al2O3:y mol
ta có 27x + 102y=23,7
x + 2y= 0,7
=> x= 0,5, y=0,1 => m mỗi chất
Al---->Al3+ +3e
0,5 0,15 mol
4H+ + NO3- +3e ---->NO + 2H2O
4a 3a a
10H+ + 2NO3- +8e ---->N2O + 5H2O
10b 8b b
ta có 3a + 8b= 0,15
3a=2b
=> x= 0,01,b=0,015
=> nHNo3= 0,19mol
 
H

hoangnguyen1234

1. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: X(có hóa trị III) và Y ( có hóa trị II).
Lấy 31,4g hỗn hợp A chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi thì thu đc 21,3g hỗn hợp B gồm 2 oxit.
Phần 2: Đem hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 để điều chế H2.
a, Tính V oxi ( ở ĐKTC)đã dùng ở phần 1.
b, Tính thể tích H2( ở ĐKTC) thu đc.
 
W

whitetigerbaekho

m kim loại mỗi phần= 15,7g
m O trong oxit= 5,6 =>nO2= 0,175 mol =>V=3,92l
O2+ 4e --->O2-
0,175 0,7
2H+ + 2e --->H2
0,7 0,35
=>VH2= 7,84l
 
Top Bottom