Bài hóa

M

mars.pipi

tiếp nữa nè ::

Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí ở (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

A
nO2=nC02 +1/2nH20 =0,625
=>V=0,625.22,5.100/20
 
M

making123

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.
tiếp nữa nè
 
H

hoangkhuongpro

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.
tiếp nữa nè
bài này la lá bài trước mà:nFe2O3=0.3\Rightarrowm=48g
 
B

bunny147

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.
tiếp nữa nè
rắn là Fe2O3 => n Fe2O3 = 0,5 tổng n Fe = (0,4 + 0,1.2 )/ 2 = 0, 3 mol
=> m = 48 g
:confused:
 
Y

yacame

[FONT=&quot]Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch (X) và chất rắn (Y). Chất rắn (Y) cho tác dụng với dung dịch HCl thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X) được kết tủa (Z). Kết tủa (Z) gồm những chất nào sau đây?

A .Fe(OH)3 và Cu(OH)2.

B ,Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

C ,Fe(OH)2

D ,không xác định được

theo mình nghĩ là C: vì Y còn dư Fe có nghĩa phản ứng Fe + Cu2+ =Fe2+ + Cu thì sắt đẩy hết Cu ra khỏi dd ui
 
Y

yacame

Trộn lẫn dung dịch chứa a(mol) Al2(SO4)3 với dung dịch chứa 0,22(mol) NaOH. Kết thúc phản ứng, thấy có 1,56(g) kết tủa. Giá trị của a là (H =1; Na = 23; Al = 27; O = 16; S =32)

0,01(mol).

0,02(mol).

0,025(mol).

0,03(mol) lâu lâu ko động PH quên rôi` các bác giả thick giúm nha


bài này chỉ cần bít sp là : Al(OH)3 và Al(OH)4- thui
nAl(OH)3=0.02=> nOH-=0.06
nAl(OH)4-=y---> 4y+0.06=0.22=>y=0.04=> nAl2(SO4)3=y/2+ 0.02/2=0.03mol
 
M

making123

D là một axit cacboxylic mạch C không phân nhánh. Cho 25,52(g) D tác dụng hết với NaHCO3 vừa đủ, thu được dung dịch 1 muối và 0,44(mol) CO2. Công thức phân tử của D là

C2H4O2.



C2H2O4.



C6H12O2.



C4H4O4.

tiếp nữa >>>

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)

Fe và Cl.

Na và Cl

Al và P

Al và C
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

D là một axit cacboxylic mạch C không phân nhánh. Cho 25,52(g) D tác dụng hết với NaHCO3 vừa đủ, thu được dung dịch 1 muối và 0,44(mol) CO2. Công thức phân tử của D là

C2H4O2.



C2H2O4.



C6H12O2.



C4H4O4.

tiếp nữa >>>
Axit là R(COOH)x
n CO2 = 0,44 mol => n axit = 0,44/x mol
=> M axit = 25,52x/0,44 = 58x (u)
=> x = 2 ;M = 116 (u)
=> C2H2(COOH)2

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)

Fe và Cl.

Na và Cl

Al và P

Al và C

Tổng e phân lớp p là 7 => cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 => Al
Ng tử Y nhiều hơn X 8 hạt => Z_Y = 17 => Cl
Ôi sao nó lại thế nhỉ ^^!
 
Last edited by a moderator:
M

manhanhlc9x

[FONT=&quot]Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch (X) và chất rắn (Y). Chất rắn (Y) cho tác dụng với dung dịch HCl thấy có hiện tượng sủi bọt khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (X) được kết tủa (Z). Kết tủa (Z) gồm những chất nào sau đây?

A .Fe(OH)3 và Cu(OH)2.

B ,Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

C ,Fe(OH)2

D ,không xác định được


Theo mình là đáp án B
Do chất rắn X còn dư Fe nên Fe+3 + Fe -> Fe+2
 
T

thanhduc20100

Theo mình là A vì khi đó tách chất rắn ra riêng rồi, chỉ còn dd X tác dụng mà lại có không khí nên Fe lên +3 luôn
 
M

manhanhlc9x

Bạn ơi có khi đáp án nhầm thì sao .hì hì ..................................
 
Q

quynhan251102

bài này mình thấy đáp án C là đúng rồi mà
theo man hanhlc thì FE dư đẩy Fe3+ về Fe2+.vậy tại sao lại không có phản ứng Fe+Cu2+=>Fe2+ +Cu>?
còn đáp án A như bạn thanhduc nói thì chắc chắn không xảy ra rồi
mình thấy cách giải thích của các bạn trước chọn C hoàn toàn ổn.mình không nghĩ bài này lại có nhiều ý kiến vậy ^^
 
M

making123

bài này mình thấy đáp án C là đúng rồi mà
theo man hanhlc thì FE dư đẩy Fe3+ về Fe2+.vậy tại sao lại không có phản ứng Fe+Cu2+=>Fe2+ +Cu>?
còn đáp án A như bạn thanhduc nói thì chắc chắn không xảy ra rồi
mình thấy cách giải thích của các bạn trước chọn C hoàn toàn ổn.mình không nghĩ bài này lại có nhiều ý kiến vậy ^^
trời sao nhiều đáp án vậy ****************************??????quái lạ >>> mong bạn nào giỏi hoá giúp mình ????????
 
B

bunny147

Đáp án C đấy bạn ạ .
Vì axit thiếu nên kim loại còn dư, mà cho HCl vào Y tạo khí => Fe vẫn còn dư => hh Y gôm Fe và Cu
dd X chỉ là Fe2+ thôi .
À, bạn xem cho mình câu bạn post lúc chiều , sao mình lại tính ra nó là Al và Cl mà ko có đáp án như thế =.=
 
H

hoangkhuongpro

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)

Fe và Cl.

Na và Cl

Al và P

Al và C
tổng e ở các lớp p=7 thì tìm đc Al,vì Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8,nên số p hơn kém nhau 4 proton thì tìm đc là P
 
W

win_98

đáp án là:Al và Cl
X:13
số hạt mang điện gồm e+p,mà số e= số p
=>Y-X=4 =>y=17:Cl
 
Top Bottom