Hóa bài hóa chọn học sinh giỏi khó lớp 9

To Live is To Fight

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
106
29
31
Thanh Hóa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 13,44 gam Cu vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 3M, khuấy đều hh một thời gian, sau đó đem lọc thu được 22,56 gam chất rắn và dd B.
a. Tính nồng độ mol các chất trong dd B. Giả thiết thể tích của dd không thay đổi
b. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dd B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dd. Cân được 17,205 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Hỏi R là kim loại nào
 

phamhiennb2003

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng sáu 2017
363
194
129
Ninh Bình
THPT GIA VIỄN C
Cho 13,44 gam Cu vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 3M, khuấy đều hh một thời gian, sau đó đem lọc thu được 22,56 gam chất rắn và dd B.
a. Tính nồng độ mol các chất trong dd B. Giả thiết thể tích của dd không thay đổi
b. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dd B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dd. Cân được 17,205 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Hỏi R là kim loại nào
0,3M hay 3M vậy bn
 

Mint Suby

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tư 2014
273
391
169
20
nơi BTS ở
www.facebook.com
Cho 13,44 gam Cu vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 3M, khuấy đều hh một thời gian, sau đó đem lọc thu được 22,56 gam chất rắn và dd B.
a. Tính nồng độ mol các chất trong dd B. Giả thiết thể tích của dd không thay đổi
b. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dd B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dd. Cân được 17,205 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Hỏi R là kim loại nào
hình như mình thấy đề có gì đó sai sai á! bạn xem lại đi
 

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho 13,44 gam Cu vào một cốc đựng 500 ml dd AgNO3 3M, khuấy đều hh một thời gian, sau đó đem lọc thu được 22,56 gam chất rắn và dd B.
a. Tính nồng độ mol các chất trong dd B. Giả thiết thể tích của dd không thay đổi
Cu+2AgNO3------->2Ag+Cu(NO3)2
a_______________2a____a
khối lượng chất rắn tăng sau khi pư là 22.56-13,44=9,12 g
cứ thay 2 mol Ag = 1 mol Cu thì m cr tăng2* 108-64=152g
=> mak thay 2a mol Ag=a mol Cu thì m tăng 9,12 g
=>a=9.12/152=0,06 mol
nAgNO3=0,5*3=1,5 mol
=> nAgNO3 dư= 1,5-0,06*2=1,38 mol
=> CM AgNO3= 1,38/0,5=2,76M
nCu(NO3)2=0,06 mol
=>CM Cu(NO3)2=0,06/0,5=0,12M
b. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15g vào dd B, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dd. Cân được 17,205 gam. Giả sử tất cả kim loại tách ra đều bám vào thanh R. Hỏi R là kim loại nào
M+____nAgNO3----------> M(NO3)n+nAg (*)
1,38/n____1.38________________1,38
2M___+nCu(NO3)2------------>n Cu+2M(NO3)n (**)
0,12/n___0,06_____________0,06
th1: M đứng trước Cu/MM<MCu
sau pư thì m cr tăng 17,205-15=2,205 g
=> 1,38*108-1,38M/n +0,06*64-0,12M/n=2,205 g
=>M/n=100,45
=>M=100,45n (loại)
* MM>MCu
sau pư thì m cr tăng 17,205-15=2,205 g
=> 1,38*108-1,38M/n -0,06*64+0,12M/n=2,205 g
=>M/n=113.5 (loại)
th2: M đứng sau Cu trươc Ag=> chỉ xảy ra pư (*)
=>sau pư thì m cr tăng 17,205-15=2,205 g
=> 1,38*108-1,38M/n=2,205 g
=>M/n=106,4 loại
hình như sai đề bạn ak.
 
Top Bottom