

2 Ở đầu văn bản Trần Quốc Tuấn nêu những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách xưa có dụng ý gì? Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết bài hịch này là gì? Để làm được điều đó, tác giả đã lập luận bằng những luận điểm nào? Ở mỗi luận điểm tác giả đã lập luận bằng những luận cứ nào để làm sáng tỏ?
3. Việc tác giả nêu rõ, phân tích cụ thể, nhiều mặt tình hình, hiện thực đất nước (quân giặc, mối ân tình giữa chủ - tướng, thái độ của các tướng sĩ. . .) trong bài hịch nhằm mục đích gì?
4. Theo tác giả hành động mà các tướng sĩ phải làm trong giai đoạn cấp bách này là gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trước nguy cơ đất nước bị xâm lược?
5. Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của bài hịch qua: cách lập luận, lí lẽ, giọng văn, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ của tác giả trong văn bản. Nhận xét về ý nghĩa lịch sử của văn bản.
3. Việc tác giả nêu rõ, phân tích cụ thể, nhiều mặt tình hình, hiện thực đất nước (quân giặc, mối ân tình giữa chủ - tướng, thái độ của các tướng sĩ. . .) trong bài hịch nhằm mục đích gì?
4. Theo tác giả hành động mà các tướng sĩ phải làm trong giai đoạn cấp bách này là gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trước nguy cơ đất nước bị xâm lược?
5. Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của bài hịch qua: cách lập luận, lí lẽ, giọng văn, cách sử dụng ngôn ngữ và thái độ của tác giả trong văn bản. Nhận xét về ý nghĩa lịch sử của văn bản.