Sử 10 Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
+ Đông Nam Á có điều kiện thiên nhiên ưu đãi - gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác.
* Điều kiện ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
+ Đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt.
Việc buôn bán đường biển phát đạt, một số thành thị - hải cảng ra đời như Óc EO (An Giang), Takola (Mã Lai)…
Do ảnh hưởng của Văn hóa Ấn Độ với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình.
=> Đó chính là những điều kiện dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
* Sự hình thành các vương quốc cổ:
- Khoảng thế kỉ 10 SCN, hàng loạt các vương quốc cổ nhỏ hình thành:
Cham-pa ở Trung Bộ Việt Nam.
Phù Nam ở Hạ lưu sông Mê Kông.
Các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo Inđônêxia…
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:
Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me
Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam.
Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….
Từ thế kỷ X đến XVIII hình thành, phát triển và thịnh đạt:
+ Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).
+ Bán đảo Đông Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia.
+ Pagan (Mianma) ở lưu vực sông I-ra–oa-đi.
+ Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su-khô-thay (Thái Lan) ở lưu vực sông Mê-nam; và Lạn Xạng (Lào) ở trung lưu sông Mê-Công.
=> Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.
Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.
Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây xâm chiếm.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
05 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LẦN 1 ( Thông hiểu )
Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam?

A. Phù Nam
B. Pa-gan
C. Cham-pa
Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII
B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII.
C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII
Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
A. Trung kì đá mới.
B. Sơ kì đồ sắt
C. Hậu kì đá mới.
D. Sơ kì đá mới.
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam?
A. Phù Nam
B. Pa-gan
C. Cham-pa
Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII
B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII.
C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII
Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
A. Trung kì đá mới.
B. Sơ kì đồ sắt
C. Hậu kì đá mới.
D. Sơ kì đá mới.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam?
A. Phù Nam
B. Pa-gan
C. Cham-pa
Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII
B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII.
C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII
Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
A. Trung kì đá mới.
B. Sơ kì đồ sắt
C. Hậu kì đá mới.
D. Sơ kì đá mới.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam?
A. Phù Nam
B. Pa-gan
C. Cham-pa
Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII
B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII.
C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII
Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
A. Trung kì đá mới.
B. Sơ kì đồ sắt
C. Hậu kì đá mới.
D. Sơ kì đá mới.
 

01nguyenngocduyank9tc3

Học sinh
Thành viên
30 Tháng mười một 2021
64
91
21
16
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Dưới thời Giay-a-vác-man, quân Cam-pu-chia đã xâm chiếm nước nào, thu phục trung và hạ lưu Mê Nam?
A. Phù Nam
B. Pa-gan
C. Cham-pa
Câu 2: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?

A. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thể ki XVIII
B. Cuối thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII.
C. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Đầu thế kỉ X đến đầu thể kỉ XVIII
Câu 3: Sự kiện mở đầu các nước phương Tây xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là:
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Xiêm.
B. Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca.
C. Tây Ban Nha, Hà Lan cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta.
D. Thực dân Anh đánh chiếm Miễn Điện.
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?
A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.
B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.
C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 5: Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ tụ nông nghiệp trông rau, củ sang nông nghiệp trồng lúa nước?
A. Trung kì đá mới.
B. Sơ kì đồ sắt
C. Hậu kì đá mới.
D. Sơ kì đá mới.
 
Top Bottom