Sử 12 Bài 22 NHÂN DÂN 2 MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ

Pansyty

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng tư 2020
200
64
61
Cà Mau
ho thi ky
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(mọi người có thể giúp em coi qua bài này được không ạ và góp ý giúp em với. em cảm ơn ạ)
Câu 1
Những thắng lợi quân sự nào của quân dân ta tác động trực tiếp đến việc đàm phán và kí kết Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Phong trào “Đồng khởi” và chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Phong trào “Đồng khởi” và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 và trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 và trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Câu 2. Nội dung nào sau đây thể hiện thắng lợi lớn nhất của quân dân ta trong Hiệp định Pari (1973)?
A. Hoa Kì và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
C. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
D. Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
Câu 3 Tại sao thắng lợi của quân dân Việt Nam trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.
B. Buộc Mĩ xuống thang chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ vào Điện Biện Phủ (1954).
D. Thắng lợi vang dội như trận Điện Biên Phủ, buộc Mĩ chấp nhận kí Hiệp định Pari.
Câu 4. Vì sao Mĩ phải chấp nhận thương lượng với ta ở Hội nghị Pari để bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. Do thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
C. Bị bất ngờ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
D. Bị thất bại trong âm mưu tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội - Hải Phòng cuối 1972.
Câu 5. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) với mưu đồ chủ yếu là
A. ngăn chặn nguồn chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
B. làm lung lay ý chí, quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
C. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.
D. phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng, lạch vùng biển miền Bắc.
Câu 6. Điểm khác nhau về lực lượng tham chiến giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. quân đội Sài Gòn. B. quân Mĩ.
C. quân đồng minh của Mĩ. D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
Câu 7.
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), Mĩ tiến hành các cuộc hành quân “Tìm diệt” nhằm
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao.
C. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
D. ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam.
Câu8. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 của quân dân miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ điều gì?
A. Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ.
B. Quân dân miền Nam có khả năng đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. Mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
D. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bị thất bại hoàn toàn.
Câu 9. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã mở ra bước ngặt mới
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968.
B. trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
C. Hiệp định Pari được kí kết (1973).
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 10. Vì sao Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai?
A. Bị thất bại trong “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
B. Do thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược 1972.
C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.
D. Do thất bại trong cuộc tập kích chiến lược cuối 1972.

Câu 11.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của quân dân ta buộc Mĩ phải rút hết quân về nước?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.
C. Hiệp định Pa-ri được kí kết (27-1-1973).
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 12 Dựa vào ưu thế gì Mĩ đã triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
A. Binh lực. B. Hỏa lực.
C. Binh lực và hỏa lực. D. Vũ khí hiện đại nhất.









 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
(mọi người có thể giúp em coi qua bài này được không ạ và góp ý giúp em với. em cảm ơn ạ)
Câu 1
Những thắng lợi quân sự nào của quân dân ta tác động trực tiếp đến việc đàm phán và kí kết Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Phong trào “Đồng khởi” và chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
B. Phong trào “Đồng khởi” và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 và trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 và trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Câu 2. Nội dung nào sau đây thể hiện thắng lợi lớn nhất của quân dân ta trong Hiệp định Pari (1973)?
A. Hoa Kì và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
C. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
D. Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
Câu 3 Tại sao thắng lợi của quân dân Việt Nam trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược của Mĩ vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 được gọi là trận “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Buộc Mĩ phải đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.
B. Buộc Mĩ xuống thang chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ vào Điện Biện Phủ (1954).
D. Thắng lợi vang dội như trận Điện Biên Phủ, buộc Mĩ chấp nhận kí Hiệp định Pari.
Câu 4. Vì sao Mĩ phải chấp nhận thương lượng với ta ở Hội nghị Pari để bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
B. Do thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
C. Bị bất ngờ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
D. Bị thất bại trong âm mưu tập kích bằng máy bay B52 vào Hà Nội - Hải Phòng cuối 1972.
Câu 5. Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) với mưu đồ chủ yếu là
A. ngăn chặn nguồn chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
B. làm lung lay ý chí, quyết tâm chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
C. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán Pari.
D. phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng, lạch vùng biển miền Bắc.
Câu 6. Điểm khác nhau về lực lượng tham chiến giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. quân đội Sài Gòn. B. quân Mĩ.
C. quân đồng minh của Mĩ. D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
Câu 7.
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968), Mĩ tiến hành các cuộc hành quân “Tìm diệt” nhằm
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao.
C. giành lại thế chủ động trên chiến trường.
D. ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam Việt Nam.
Câu8. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 của quân dân miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ điều gì?
A. Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ.
B. Quân dân miền Nam có khả năng đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. Mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
D. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bị thất bại hoàn toàn.
Câu 9. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã mở ra bước ngặt mới
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968.
B. trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
C. Hiệp định Pari được kí kết (1973).
D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 10. Vì sao Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai?
A. Bị thất bại trong “ Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
B. Do thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược 1972.
C. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.
D. Do thất bại trong cuộc tập kích chiến lược cuối 1972.

Câu 11.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), thắng lợi nào của quân dân ta buộc Mĩ phải rút hết quân về nước?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
B. Cuộc Tiến công chiến lược 1972.
C. Hiệp định Pa-ri được kí kết (27-1-1973).
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 12 Dựa vào ưu thế gì Mĩ đã triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
A. Binh lực. B. Hỏa lực.
C. Binh lực và hỏa lực. D. Vũ khí hiện đại nhất.
Phần này mình có xem qua, về cơ bản đã đúng hết rồi nhé!

Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.

=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
 
Top Bottom