Sử 11 Bài 20. Chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.

I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873), kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì.

1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất

  • Chính trị: Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách bảo thủ bế quan toả cảng. Nội bộ quan lại phân hoá bước đầu thành 2 bộ phận chủ chiến và chủ hoà.
  • Kinh tế: Ngày càng kiệt quệ
  • Xã hội: Nhân dân bất bình đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày càng nhiều.
  • Nhà Nguyễn từ chối những chủ trương cải Cách
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)
  • Ngày 5-11-1873 tàu chiến của Pháp do Gác- ni -ê ra đến hà nội, giở trò khiêu khích quân ta.
  • Ngày 19-11-1873 Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hà Nội.
  • Không đợi trả lời, ngày 20-11-1873 Pháp tấn công thành Hà Nội, chúng chiếm được thành sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874
  • Triều đình Nhà Nguyễn:
    • Khi Pháp đánh Hà Nội 100 binh lính đã chiến đấu và hi sinh tại Ô Quan Chưởng
    • Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Ông hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã nhanh chóng.
  • Nhân dân ta:
    • Nhân dân ta chủ động kháng chiến không hợp tác với giặc.
    • Khi thành Hà Nội thất thủ, nhân dân Hà nội và nhân dân các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ vẫn tiếp tục chiến đấu, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.
    • Ngày 21-12-1873 quân ta phục kích tại Cầu Giấy, Gác-ni-ê tử trận. Thực dân Pháp hoang mang chủ động đàm phấn với triều đình.
    • Năm 1874 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam kì cho Pháp.
=> Bản Hiệp ước đã gây nên sự bất bình lớn trong nhân dân. Từ đây phong chào kháng chiên đa chống cả thực dân và phong kiến
II. Thực dân pháp đánh bắc kì lầnthứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc kì và Trung kì
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883).

Nguyên nhân:
Nước Pháp chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa cần rất nhiều về thị trường, nguyên liệu, nhân công.
Hoàn thành xâm lược Bắc Kì sau đó thôn tính toàn bộ đất nước ta.
Diễn biến :
- 1874 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.
Ngày 3-4-1882 Pháp bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
- Ngày 25-4-1882 Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
- Tháng 3-1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ kháng chiến.
Cuộc chiến đấu ở Hà Nội:
- Nhân dân đốt nhà đốt phố để cản giặc
Quân triều đình dưới sự lãnh đạo của tổng đốc Hoàng Diệu kiên quyết chống cự nhưng không giữ được thành, Hoàng Diệu tự vẫn
=> Quân dân Hà Nội chiến đấu với tinh thần anh dũng
- Cuộc chiến đấu ở các tỉnh Bắc Kỳ :
Các văn thân sỹ phu tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến anh dũng như ở : Sơn Tây, Nam Định ...
III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884
1. Pháp tấn công của biển Thuận An
Bối cảnh:
- Sau cái chết của Ri-Vi-e Pháp lấy cớ kêu gọi trả thù quyết tâm xâm lược toàn bộ Việt Nam
- Lợi dụng Tự Đức mất triều đình lục đục - Pháp đánh thẳng vào Huế
- Qúa trình đánh chiếm Thuận An:
- Ngày 18-8-1883 Pháp tấn công Thuận An
- Chiều 20-8-1883 Pháp đổ bộ lên bờ
- Tối 20-8 Pháp làm chủ Thuận An
2. Hai bản Hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng
Hiệp ước Hác – măng (25/8/1883):
- Hoàn cảnh: Mất Thuận An nhà Nguyễn xin đình chiến ký hiệp ước với cao uỷ của Pháp là Hác Măng.
- Nội dung:
Chính trị : Pháp thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
+ Nam Kì là thuộc địa
+ Bắc Kì là đất bảo hộ
+ Trung Kì do triều đình quản lí đại diện P + Pháp trực tiếp điều khiển công việc
+ Ngoại giao: Do Pháp nắm giữ
+ Quân sự: Pháp được tự do đóng quân...
+ Kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong nước
- Hiệp ước Pa –tơ-nốt (6/6/1884):
+ Hoàn cảnh:
Sau hiệp ước Hác- măng phong trào kháng chiến vẫn nổ ra. Nhiều trung tâm kháng chiến được hình thành. Pháp tiến hành tiêu diệt các trung tâm kháng chiến và điều đình với quân Thanh.
+ Nội dung:
Gồm 19 điều khoản cơ bản giống hiệp ước Hác- măng chỉ chỉnh sửa một số điều nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc quan lại phong kiến.
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
05 CÂU HỎI THÔNG HIỂU BÀI 20 ( MỨC 1 )
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:

A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
05 CÂU HỎI THÔNG HIỂU BÀI 20 ( MỨC 1 )
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:

A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
Tag: @Vinhtrong2601, @Nguyễn Hoàng Vân Anh, @Xuân Hải Trần, @Yuriko - chan ...
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A.Giải quyết vụ Đuy-puy
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác- ni- ê
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thánh
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.​
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A.Giải quyết vụ Đuy-puy
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác- ni- ê
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thánh
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.
B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
ĐÁP ÁN 05 CÂU HỎI THÔNG HIỂU BÀI 20 ( MỨC 1 )
Câu 1: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
A. Giải quyết vụ Đuy-puy.

B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.
C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.
D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.
Câu 2: Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là
A. Ri-vi-e.
B. Gác-ni-ê.
C. Na-pô-lê-ông.
D. Cuốc-bê.
Câu 3: Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Lâm.
C. Nguyễn Tri Phương.
D. Nguyễn Trung Trực.
Câu 4: Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:
A. Nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.
B. Giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.
C. Giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
D. Cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.
Câu 5: Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?
A. Cầu Giấy.
B. Ô Thanh Hà.
C. Cửa Bắc.
D. Cửa Nam.
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
05 CÂU HỎI VẬN DỤNG BÀI 20 ( MỨC 2 )
Câu 1: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh
chống thực dân Pháp của quân dân ta là:
A. làm nức lòng nhân dân cả nước.
B. làm cho thực dân Pháp hoang mang.
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta. D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 2: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường.
B. Khai thác nguyên nhiên liệu.
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 3: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ?
A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 4: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:
A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. Chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Câu 1: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là:
A. làm nức lòng nhân dân cả nước.

B. làm cho thực dân Pháp hoang mang.
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta.
D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 2: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường.
B. Khai thác nguyên nhiên liệu.
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 3: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ?

A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 4: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:

A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. Chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
Tag: @Vinhtrong2601, @Nguyễn Hoàng Vân Anh, @Xuân Hải Trần, @Yuriko-chan
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là:
A. làm nức lòng nhân dân cả nước.

B. làm cho thực dân Pháp hoang mang.
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta.
D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 2: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường.
B. Khai thác nguyên nhiên liệu.
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 3: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ?
A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 4: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:

A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. Chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là:
A. làm nức lòng nhân dân cả nước.

B. làm cho thực dân Pháp hoang mang.
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta.
D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 2: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường.
B. Khai thác nguyên nhiên liệu.
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 3: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ?

A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 4: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:

A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. Chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
ĐÁP ÁN 05 CÂU HỎI VẬN DỤNG BÀI 20 ( MỨC 2 )
Câu 1: Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục điện chiến tranh chống thực dân Pháp của quân dân ta là:
A. làm nức lòng nhân dân cả nước.

B. làm cho thực dân Pháp hoang mang.
C. Pháp phải tìm cách thương lượng với ta. D. Triều đình Huế phải kí hiệp ước.
Câu 2: So sánh sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ hai?
A. Mở rộng thị trường.
B. Khai thác nguyên nhiên liệu.
C. Cô lập triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874.
Câu 3: Hành động nào thể hiện rõ mục đích chính của Pháp trong quá trình xâm lược Bắc Kì lần thứ hai ?
A. Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.
B. Gửi tối hậu thư yêu cầu hạ vũ khí và giao thành Hà Nội.
C. Cho quân nổ súng chiếm thành Hà Nội.
D. Cho quân chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định.
Câu 4: Sự khác nhau về tình hình nước ta và Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ hai với lần thứ nhất là:
A. nhân dân cả nước vui mừng phấn khởi sẵn sàng nổi dậy.
B. triều đình Huế vẫn ảo tưởng vào con đường thương thuyết.
C. Chính phủ Pháp quyết tâm xâm lược Việt Nam.
D. quân Pháp ở Hà Nội vả Bắc Kì vô cùng hoang mang
Câu 5: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công của lực lượng nào?
A. Dân binh Hà Nội
B. Quan quân binh sĩ triều đình
C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc
D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
 
Top Bottom