Sử 7 Bài 19 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,484
151
17
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

I. Thời kì ở miền tây Thanh Hóa
*Những nét chính về Lê Lợi và Nguyễn Trãi

-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
+ Lê Lợi (1385 - 1433), là một hào trưởng có uy tín ở Lam Sơn, do căm giận quân xâm lược Minh đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp nơi để chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa.
+ Nguyễn Trãi (1380 - 1442): khi nghe tin Lê Lợi khởi nghĩa, Nguyễn Trãi đã tìm về Lam Sơn.
- Đầu năm 1418, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa đã tiến hành hội thề Lũng Nhai (Thanh Hoá).
- Ngày 2 tháng Giêng năm Mậu Tuất (7/2/1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại đây:
 
Last edited:

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Xin chào mọi người nhé :D Do anh TMod Sử @Kino-Kun đã nghỉ rồi, nên mình sẽ thay anh ấy soạn phần trắc nghiệm phần Sử 7. Mình được chị @Cự Giải 2k6 chọn để soạn phần trắc nghiệm. Mọi người xem và làm thử nhé ^^
TRẮC NGHIỆM BÀI 19 SỬ 7
Câu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Đinh Liệt.

Câu 2:
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quân địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí Linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai.
B. Thành lập chính quyền mới.
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C. Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.

Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 11: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam.
C. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công.

Câu 12: Ai là người đã đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi.
B. Nguyễn Chích.
C. Nguyễn Trãi.
D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 13: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát

Câu 14: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình - Thuận Hóa
B. Tốt Động - Chúc Động
C. Chi Lăng - Xương Giang
D. Ngọc Hồi - Đống Đa

Câu 15: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. đồn Đa Căng.

Câu 16: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lũng Nhai
B. Đông Quan
C. Bình Than
D. Như Nguyệt

Câu 17: Vương triều mới được ra đời sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được gọi là
A. Lê sơ
B. Lê trung hưng
C. Mạc
D. Trịnh

Câu 18: Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423?
A. Lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng
B. Tình hình chính trị của nhà Minh bất ổn
C. Tìm cách mua chuộc Lê Lợi
D. Quân Minh đang tập trung lực lượng đánh Champa

Câu 19: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Giảng hòa với quân Minh
B. Chuyển quân vào Nghệ An
C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Câu 20: Ba đạo quân Lam Sơn tiến công ra Bắc không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch.
B. giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa.
C. cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai.
D. chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
 
Last edited:

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Tiếc quá hong có bạn nào vô chung vui nhỉ :( Đáp án ở dưới đây nhé ~
Câu 1:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Đinh Liệt.

Câu 2:
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quân địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí Linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai.
B. Thành lập chính quyền mới.
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C. Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.

Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 11: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam.
C. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công.

Câu 12: Ai là người đã đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi.
B. Nguyễn Chích.
C. Nguyễn Trãi.
D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 13: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát

Câu 14: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình - Thuận Hóa
B. Tốt Động - Chúc Động
C. Chi Lăng - Xương Giang
D. Ngọc Hồi - Đống Đa

Câu 15: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. đồn Đa Căng.

Câu 16: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lũng Nhai
B. Đông Quan
C. Bình Than
D. Như Nguyệt

Câu 17: Vương triều mới được ra đời sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được gọi là
A. Lê sơ
B. Lê trung hưng
C. Mạc
D. Trịnh

Câu 18: Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423?
A. Lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng
B. Tình hình chính trị của nhà Minh bất ổn
C. Tìm cách mua chuộc Lê Lợi
D. Quân Minh đang tập trung lực lượng đánh Champa

Câu 19: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Giảng hòa với quân Minh
B. Chuyển quân vào Nghệ An
C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Câu 20: Ba đạo quân Lam Sơn tiến công ra Bắc không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch.
B. giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa.
C. cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai.
D. chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé!
 

Ngọcc Anhh Yumerinn

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng mười hai 2021
650
3
2,044
231
13
Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc
Tiếc quá hong có bạn nào vô chung vui nhỉ :( Đáp án ở dưới đây nhé ~
Câu 1:
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C.
Lê Lai.
D. Đinh Liệt.

Câu 2:
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào?
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B.
Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quân địch để bảo toàn lực lượng.

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí Linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D.
4

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?
A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai.
B. Thành lập chính quyền mới.
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
D.
Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C.
Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.

Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B.
Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.
Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C.
Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Câu 11: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui.
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam.
C. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công.

Câu 12: Ai là người đã đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A. Lê Lợi.
B. Nguyễn Chích.
C. Nguyễn Trãi.
D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 13: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Lai
B. Lê Ngân
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát

Câu 14: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh?
A. Tân Bình - Thuận Hóa
B. Tốt Động - Chúc Động
C. Chi Lăng - Xương Giang
D. Ngọc Hồi - Đống Đa

Câu 15: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là
A. Thành Trà Lân.
B. Thành Nghệ An.
C. Diễn Châu.
D. đồn Đa Căng.

Câu 16: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lũng Nhai
B. Đông Quan
C. Bình Than
D. Như Nguyệt

Câu 17: Vương triều mới được ra đời sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được gọi là
A. Lê sơ
B. Lê trung hưng
C. Mạc
D. Trịnh

Câu 18: Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423?
A. Lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng
B. Tình hình chính trị của nhà Minh bất ổn
C. Tìm cách mua chuộc Lê Lợi
D. Quân Minh đang tập trung lực lượng đánh Champa

Câu 19: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Giảng hòa với quân Minh
B. Chuyển quân vào Nghệ An
C. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
D. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Câu 20: Ba đạo quân Lam Sơn tiến công ra Bắc không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch.
B. giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa.
C. cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai.
D. chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
Chúc mọi người buổi sáng vui vẻ nhé!
Ui em quên mất tiu rồi chị ạ . Em sẽ cố gắng ở bài 20 ạ
 
Top Bottom