Sử 12 Bài 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951-1953)

tranphuongdinh080@gmail.com

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười 2021
123
94
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

III. Vận dụng.
Câu 288.
Sự kiện nào dưới đây có ý nghĩa góp phần quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đến thắng lợi?
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đại hội chiến sĩ thu đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần 1.
C. Thành lập Mặt trận Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
D. Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
Câu 289. Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949 và kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 là gì?
A. Bảo vệ chính quyền tay sai do Pháp lập ra.
B. Muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
C. Thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 290. Nguyên nhân chủ yếu đưa đến việc thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào” (3-1951) là gì?
A. Thuận lợi trong việc tổ chức kháng chiến của ba nước Đông Dương.
B. Tăng cường khối đoàn kết nhân dân ba nước chống Pháp.
C. Củng cố lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương.
D. Chống lại chính sách chia rẽ của Pháp.
Câu 291. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở cuộc vận động lao động sản xuất năm 1952 nhằm mục đích chủ yếu nào dưới đây?
A. Đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
B. Phục vụ cho việc xây dựng hậu phương kháng chiến vững mạnh.
C. Động viên nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.
D. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 292. Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là gì?
A. Thực hiện khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
B. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất.
C. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân.
D. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.
Câu 293. Âm mưu của Mĩ trong việc kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” và với Bảo đại “ Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” trong những năm 1950,1951 là gì?
A. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, tài chính với Pháp.
B. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo đại vào Mĩ.
C. Từng bước can thiệp, thay chân Pháp ở đông Dương.
D. Hỗ trợ kinh tế, tài chính cho Pháp tiến hành chiến tranh.
Câu 294. Sự kiện nào sau đây thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Thành lập Mặt trận Liên Việt.
B. Thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
C. Thành lập Liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào.
D. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 295. Điểm khác nhau về bối cảnh Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 so với kế hoạch Rơve năm 1949 là gì?
A. Thực hiện trong thế bị động.
B. Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương.
C. Pháp đang giành thế chủ động trên chiến trường.
D. Nhân dân Pháp phản đối cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 296. Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2.1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3.1935) là
A. đưa Đảng ra hoạt động công khai.
B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng.
C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng.
D. bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị.
Câu 297. Điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951- 1953 so với giai đoạn 1946- 1950 là gì?
A. Chống thực dân Pháp và tay sai.
B. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
C. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
Câu 298. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2.1951)?
A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.
B. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.
C. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
IV. Vận dụng cao.
Câu 299.
Nội dung nào dưới đây phản ánh bản chất chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950?
A. Sự lệ thuộc của Pháp vào Mĩ.
B. Bước lùi về chiến lược của Pháp.
C. Sức mạnh của quân đội viễn chinh Pháp.
D. Chiến lược quân sự quy mô để bình định Đông Dương.
Câu 300. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa chủ yếu của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952)?
A. Tuyên dương thành tích của các anh hùng có công với nước.
B. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.
D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Câu 301. Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
A. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.
B. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.
C. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.
D. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
Câu 302. Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) là gì?
A. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
B. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
C. Tấn công Việt bắc với quy mô lớn.
D. Kiểm soát biên giới Việt-Trung.
Câu 303. Từ việc thành lập Mặt trận Liên Việt (3-1951) Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì về xây dựng mặt trận hiện nay?
A. Xây dựng khối liên minh công-nông.
B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
C. Đoàn kết các tôn giáo.
D. Đoàn kết các dân tộc.
Câu 304. Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á.
B. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
Câu 305. Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951), bài học cơ bản nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
A. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng.
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
III. Vận dụng.
Câu 288.
Sự kiện nào dưới đây có ý nghĩa góp phần quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đến thắng lợi?
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đại hội chiến sĩ thu đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần 1.
C. Thành lập Mặt trận Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
D. Thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
Câu 289. Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949 và kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 là gì?
A. Bảo vệ chính quyền tay sai do Pháp lập ra.
B. Muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
C. Thể hiện sức mạnh quân sự của Pháp.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 290. Nguyên nhân chủ yếu đưa đến việc thành lập “Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào” (3-1951) là gì?
A. Thuận lợi trong việc tổ chức kháng chiến của ba nước Đông Dương.
B. Tăng cường khối đoàn kết nhân dân ba nước chống Pháp.
C. Củng cố lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương.
D. Chống lại chính sách chia rẽ của Pháp.
Câu 291. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mở cuộc vận động lao động sản xuất năm 1952 nhằm mục đích chủ yếu nào dưới đây?
A. Đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
B. Phục vụ cho việc xây dựng hậu phương kháng chiến vững mạnh.
C. Động viên nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.
D. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 292. Mục tiêu cốt lõi của công cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là gì?
A. Thực hiện khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
B. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất.
C. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân.
D. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.
Câu 293. Âm mưu của Mĩ trong việc kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” và với Bảo đại “ Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” trong những năm 1950,1951 là gì?
A. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, tài chính với Pháp.
B. Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo đại vào Mĩ.
C. Từng bước can thiệp, thay chân Pháp ở đông Dương.
D. Hỗ trợ kinh tế, tài chính cho Pháp tiến hành chiến tranh.
Câu 294. Sự kiện nào sau đây thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Thành lập Mặt trận Liên Việt.
B. Thành lập Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào.
C. Thành lập Liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào.
D. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 295. Điểm khác nhau về bối cảnh Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 so với kế hoạch Rơve năm 1949 là gì?
A. Thực hiện trong thế bị động.
B. Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương.
C. Pháp đang giành thế chủ động trên chiến trường.
D. Nhân dân Pháp phản đối cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 296. Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2.1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3.1935) là
A. đưa Đảng ra hoạt động công khai.
B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng.
C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng.
D. bầu Ban Chấp hành Trung Ương Đảng và Bộ Chính trị.
Câu 297. Điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951- 1953 so với giai đoạn 1946- 1950 là gì?
A. Chống thực dân Pháp và tay sai.
B. Chống thực dân Pháp và phong kiến.
C. Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
D. Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
Câu 298. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2.1951)?
A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.
B. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.
C. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
IV. Vận dụng cao.
Câu 299.
Nội dung nào dưới đây phản ánh bản chất chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950?
A. Sự lệ thuộc của Pháp vào Mĩ.
B. Bước lùi về chiến lược của Pháp.
C. Sức mạnh của quân đội viễn chinh Pháp.
D. Chiến lược quân sự quy mô để bình định Đông Dương.
Câu 300. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa chủ yếu của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952)?
A. Tuyên dương thành tích của các anh hùng có công với nước.
B. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.
D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Câu 301. Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
A. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.
B. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.
C. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.
D. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
Câu 302.
Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) là gì?
A. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
B. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
C. Tấn công Việt bắc với quy mô lớn.
D. Kiểm soát biên giới Việt-Trung.
Câu 303. Từ việc thành lập Mặt trận Liên Việt (3-1951) Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì về xây dựng mặt trận hiện nay?
A. Xây dựng khối liên minh công-nông.
B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
C. Đoàn kết các tôn giáo.
D. Đoàn kết các dân tộc.
Câu 304. Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á.
B. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
Câu 305. Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951), bài học cơ bản nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
A. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng.
Dạ đây là đáp án của em ạ. Chị @Võ Thu Uyên và chị @Huỳnh Thị Bích Tuyền sửa lại đáp án sai giúp em ạ. Em cảm ơn hai chị nhiều
 
Top Bottom