Sử 6 Bài 17 - Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Sức sống của nền văn hóa bản địa
+ Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
- Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu.
- Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: tập tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,…
+ Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,… vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác.

2. Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa
+ Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc:
- Tiếp thu một số lễ tết như: Tết nguyên đán, Trung thu.... Tuy nhiên đã có sự vận dụng cho phù hợp với nền văn hóa nước ta.
- Hỏi hỏi một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh...
- Tiếp thu chữ Hán cũng như một số quy tắc lễ nghĩa. Cách đặt tên, họ cũng giống người Hán. Đặc biệt chịu ảnh hưởng của tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ.
- Tiếp thu đạo giáo, có sự hòa nhập với tín ngưỡng dân gian.
- Đón nhận một số dòng Phật giáo...
1669305061426.png
 
Top Bottom