Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CHƯƠNG 2 - VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14 - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
BÀI 14 - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1929 – 1933:
1. Tình hình kinh tế:
+ Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng, bắt đầu từ nông nghiệp. (lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang)
+ Trong công nghiệp, sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm.
+ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
=> Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp, cũng như so với các nước trong khu vực.
2. Tình hình xã hội:
+ Công nhân: bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
+ Nông dân:
- Chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp.
- Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt.
- Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa.
- Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt.
- Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa.
dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh.
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là:
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản).
- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
=> Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mãnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham gia.
+ Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo thất bại, chính quyền thực dân tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước. => Làm tăng thêm mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội.
=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại đây:
Các bạn tải tài liệu tại: