

1. Điều kiện tự nhiên
a. Hi Lạp cổ đại
+ Vùng đất của Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng.
+ Đặc điểm địa hình: bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển.
+ Đất đai canh tác ít và không màu mỡ. => Thích hợp trồng các cây lâu năm như nho, ô liu,…
+ Có nhiều vũng, vịnh. => Thuận lợi cho việc lập những hải cảng.
+ Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc,…
b. La Mã cổ đại.
+ Đặc điểm địa hình: bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển.
+ Đất đai canh tác ít và không màu mỡ. => Thích hợp trồng các cây lâu năm như nho, ô liu,…
+ Có nhiều vũng, vịnh. => Thuận lợi cho việc lập những hải cảng.
+ Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc,…
b. La Mã cổ đại.
+ Nhà nước La Mã cổ đại nằm ở Nam Âu, xung quanh được biển bao bọc.
+ Bờ biển ở phía nam có nhiều vịnh, cảng. => Thuận tiện cho tàu bè ra vào trú đậu.
+ Đến thời kì đế quốc La Mã, lãnh thổ được mở rộng ra cả ba châu lục với nhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn.
=> Trồng trọt và chăn nuôi có điều kiện phát triển.
+ Lòng đất chứa nhiều khoáng sản. => Thuận lợi cho nghề luyện kim.
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp.
+ Thời gian hình thành: Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IV TCN, ở Hy Lạp đã hình thành hàng trăm nhà nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang (hay thị quốc).
+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.
+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại.
+ Thực hiện “chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò”.
+ Đến thế kỉ I TCN, Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính.+ Bờ biển ở phía nam có nhiều vịnh, cảng. => Thuận tiện cho tàu bè ra vào trú đậu.
+ Đến thời kì đế quốc La Mã, lãnh thổ được mở rộng ra cả ba châu lục với nhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn.
=> Trồng trọt và chăn nuôi có điều kiện phát triển.
+ Lòng đất chứa nhiều khoáng sản. => Thuận lợi cho nghề luyện kim.
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp.
+ Thời gian hình thành: Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IV TCN, ở Hy Lạp đã hình thành hàng trăm nhà nước nhỏ được gọi là nhà nước thành bang (hay thị quốc).
+ Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.
+ A-ten là thành bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ đại.
+ Thực hiện “chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò”.
3. Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
+ Vào thế kỉ I TCN, Nhà nước La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc rộng lớn.
+ Năm 27 TCN, Ốc-ta-vi-út được tôn lên thành Đấng tối cao, có quyền lực như hoàng đế, mở đầu thời kì đế chế.
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu ở Hy Lạp, La Mã.
+ Chữ viết: Sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,…) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
+ Văn học:
- Phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ).
- Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm l-li-át và Ồ-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở Ơ-đíp làm vua (Hy Lạp),…
+ Khoa học: Hy Lạp là quê hương của các nhà khoa học nổi tiếng như: Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét,…
+ Lịch: Sáng tạo ra dương lịch.
+ Sử học: Có nhiều nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rô-đốt, Tuy-xi-dít, Pô-li-bi-út với nhiều bộ sử đồ sộ.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+Nổi tiếng với các bức tượng điêu khắc: Thần Vệ nữ Mi-lô, Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na,…
+Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày nay.