Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu
- Đế quốc La Mã rơi vào tình trạng khủng hoảng. Nửa cuối thế kỉ V bị tộc người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ.
Biện pháp:
- Dần hình thành chế độ phong kiến các vương quốc "man tộc" : Phơ-răng, Đông Gốt, Tây Gốt...
- Chiếm đoạt và chia cho nhau ruộng đất của chủ nô La Mã cũ
- Phong tước vị
Xã hội:
- Chia làm hai giai cấp:
( Trích sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 7 trang 10 bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Các quý tộc, thị tộc người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã được phong tước trở nên giàu có -> Trở thành lãnh chúa phong kiến.
- Nông dân tự do, nô lệ được giải phóng thành nông nô không ruộng đất. Nhận ruộng đất từ lãnh chúa có trách nhiệm nộp tô, thuế phụ thuộc vào lãnh chúa.
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
* Lãnh địa phong kiến
Khái niệm: Là vùng đất đai rộng lớn thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa. Bên trong xây dựng những pháo đài, dinh thự, nhà thờ, chuồng trại,.. và có phần đất canh tác lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.
-> Đơn vị chính trị kinh tế phân quyền
* Đặc điểm:
+Là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản của Tây Âu cho đến thế kỷ IX
+Là khu đất rộng lớn thuộc sở hữu của 1 lãnh chúa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
+ Mỗi lãnh địa của quân đội luật pháp tòa án hệ thống đo lường riêng
Kinh tế chủ đạo là nông nghiệp tự cung tự cấp ít trao đổi với bên ngoài
* Đời sống, quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô
+ Lãnh chúa: Xa hoa, phù phiếm, cai quản lãnh địa bóc lột sức lao động của nông nô bằng đủ loại địa tô phong kiến
+ Nông nô: Là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy phải nộp đủ loại thứ thuế cho lãnh chúa như: Thuế cưới xin, ma chay.
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
- Ra đời vào đầu Công Nguyên vùng Giê-ru-sa-
- Ban đầu là tôn giáo của những nghèo khổ nhưng dần bị giai cấp thống trị lợi dụng tôn làm quốc giáo của đế quốc La Mã
- Thời kì phong kiến: Phát triển mạnh trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chính quyền phong kiến chi phối toàn bộ đời sống chính trị, văn hóa, tư tưởng của Tây Âu.
4. Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại
* Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỉ VI
- Nguyên nhân:
+ Sản xuất phát triển, hàng hóa dư thừa -> Làm nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
+ Thợ thủ công đem hàng hóa đến những nơi đông đúc để buôn bán và lập xưởng sản xuất.
+ Hình thành các thị trấn, thành phố lớn-> Thành thị trung đại
- Cư dân: Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
* Vai trò:
- Kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.
- Văn hóa-tư tưởng
+ Tạo tiền đề cho nền văn hóa mới phát triển, sự ra đời của các trường học.
- Chính trị:
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền.
1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu
- Đế quốc La Mã rơi vào tình trạng khủng hoảng. Nửa cuối thế kỉ V bị tộc người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ.
Biện pháp:
- Dần hình thành chế độ phong kiến các vương quốc "man tộc" : Phơ-răng, Đông Gốt, Tây Gốt...
- Chiếm đoạt và chia cho nhau ruộng đất của chủ nô La Mã cũ
- Phong tước vị
Xã hội:
- Chia làm hai giai cấp:
( Trích sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 7 trang 10 bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Các quý tộc, thị tộc người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã được phong tước trở nên giàu có -> Trở thành lãnh chúa phong kiến.
- Nông dân tự do, nô lệ được giải phóng thành nông nô không ruộng đất. Nhận ruộng đất từ lãnh chúa có trách nhiệm nộp tô, thuế phụ thuộc vào lãnh chúa.
2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
* Lãnh địa phong kiến
Khái niệm: Là vùng đất đai rộng lớn thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa. Bên trong xây dựng những pháo đài, dinh thự, nhà thờ, chuồng trại,.. và có phần đất canh tác lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.
-> Đơn vị chính trị kinh tế phân quyền
* Đặc điểm:
+Là đơn vị kinh tế chính trị cơ bản của Tây Âu cho đến thế kỷ IX
+Là khu đất rộng lớn thuộc sở hữu của 1 lãnh chúa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần
+ Mỗi lãnh địa của quân đội luật pháp tòa án hệ thống đo lường riêng
Kinh tế chủ đạo là nông nghiệp tự cung tự cấp ít trao đổi với bên ngoài
* Đời sống, quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô
+ Lãnh chúa: Xa hoa, phù phiếm, cai quản lãnh địa bóc lột sức lao động của nông nô bằng đủ loại địa tô phong kiến
+ Nông nô: Là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy phải nộp đủ loại thứ thuế cho lãnh chúa như: Thuế cưới xin, ma chay.
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
- Ra đời vào đầu Công Nguyên vùng Giê-ru-sa-
- Ban đầu là tôn giáo của những nghèo khổ nhưng dần bị giai cấp thống trị lợi dụng tôn làm quốc giáo của đế quốc La Mã
- Thời kì phong kiến: Phát triển mạnh trở thành chỗ dựa tư tưởng cho chính quyền phong kiến chi phối toàn bộ đời sống chính trị, văn hóa, tư tưởng của Tây Âu.
4. Sự xuất hiện và vai trò của thành thị trung đại
* Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỉ VI
- Nguyên nhân:
+ Sản xuất phát triển, hàng hóa dư thừa -> Làm nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
+ Thợ thủ công đem hàng hóa đến những nơi đông đúc để buôn bán và lập xưởng sản xuất.
+ Hình thành các thị trấn, thành phố lớn-> Thành thị trung đại
- Cư dân: Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
* Vai trò:
- Kinh tế: Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
+ Phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.
- Văn hóa-tư tưởng
+ Tạo tiền đề cho nền văn hóa mới phát triển, sự ra đời của các trường học.
- Chính trị:
+ Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền.
Last edited: