Vật lí 12 [87429] Điện xoay chiều

superchemist

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng năm 2021
315
324
66
20
Kiên Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định [imath]u=U_{0}cos(\omega t) (V)[/imath] vào hai đầu đoạn mạch [imath]R, L, C[/imath] mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên [imath]R[/imath] là [imath]12a[/imath]. Biết khi điện áp tức thời hai đầu mạch là [imath]16a[/imath] thì điện áp tức thời hai đầu tụ là [imath]7a[/imath] . Chọn hệ thức đúng
A. [imath]4R=3\omega L.[/imath]
B. [imath]3R=4\omega L.[/imath]
C. [imath]R=2\omega L.[/imath]
D. [imath]2R=\omega L.[/imath]
Bài này giải như nào ạ ?
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định [imath]u=U_{0}cos(\omega t) (V)[/imath] vào hai đầu đoạn mạch [imath]R, L, C[/imath] mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên [imath]R[/imath] là [imath]12a[/imath]. Biết khi điện áp tức thời hai đầu mạch là [imath]16a[/imath] thì điện áp tức thời hai đầu tụ là [imath]7a[/imath] . Chọn hệ thức đúng
A. [imath]4R=3\omega L.[/imath]
B. [imath]3R=4\omega L.[/imath]
C. [imath]R=2\omega L.[/imath]
D. [imath]2R=\omega L.[/imath]
Bài này giải như nào ạ ?
superchemistTa có: [imath]u_{m}=u_{R L}+u_{c} \Rightarrow u_{n L}=9 \mathrm{a}[/imath]
Khi thay đồi [imath]\mathrm{C}[/imath] điện áp haiu đầu RL đạt cực đại:

Ta có: [imath]u_{m}=u_{R L}+u_{c} \Rightarrow u_{n L}=9 \mathrm{a}[/imath]
Khi thay đồi [imath]\mathrm{C}[/imath] điện áp haiu đầu RL đạt cực đại:

[imath]{ \dfrac { 1 } { U _ { R } ^ { 2 } } = \dfrac { 1 } { U _ { n L } ^ { 2 } } + \dfrac { 1 } { U _ { m } ^ { 2 } } }[/imath]
[imath]{ ( \dfrac { u _ { R L } } { U _ { R L } } ) ^ { 2 } + ( \dfrac { u _ { m } } { U _ { M } } ) ^ { 2 } = 1 }[/imath]

[imath]\dfrac{1}{U_{R L}^{2}}+\dfrac{1}{U_{m}^{2}}=\dfrac{1}{144 \mathrm{a}^{2}}[/imath]
[imath]\left(\dfrac{9 \mathrm{a}}{U_{n L}}\right)^{2}+\left(\dfrac{16 \mathrm{a}}{U_{M}}\right)^{2}=1[/imath]


Giải ra ta được: [imath]U_{n L}=15 a, U_{m}=20 a \Rightarrow U_{L}=9 \mathrm{a}[/imath]
Ta có: [imath]\frac{U_{R}}{U_{L}}=\frac{R}{Z_{L}}=\frac{4}{3} \Rightarrow 3 \mathrm{R}=4 Z_{L}[/imath]

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
 
  • Love
Reactions: superchemist
Top Bottom